Hoàn cảnh giao tiếp:

Một phần của tài liệu Ngữ Văn Yên Bái (Trang 50 - 52)

nào ?

7.2. Xng: ngời nói tự gọi mình. : ngời nói gọi ngời đối thoại, tức ngời nghe. Để xng hô, ngời Việt dùng đại từ (trỏ ngời) hoặc danh từ chỉ quan hệ thân thuộc và một số danh từ chỉ nghề nghiệp, chức tớc...

* Cách xng hô chịu sự chi phối của nhiều nhân tố:

- Mối tơng quan giữa ngời nói và ngời nghe:

+ Ngời nói ngang hàng với ngời nghe. + Ngời nói ở vai trên so với ngời nghe. + Ngời nói ở vai dới so với ngời nghe.

- Hoàn cảnh giao tiếp:

+ Hoàn cảnh giao tiếp có tính chất sinh hoạt. + Hoàn cảnh giao tiếp có tính chất nghi thức.

Trong giao tiếp có tính chất nghi thức, cách xng hô tuân thủ nguyên tắc cơ bản là ngời nói tự xng một cách khiêm nhờng và gọi ngời đối thoại một cách tôn kính.

7.3. Để giờ học đạt hiệu quả, giáo viên cần dặn dò, hớng dẫn học sinh chuẩn bị bài trớc ở nhà. Bản thân giáo viên cũng phải chuẩn bị bài chu đáo.

8. những điểm cần lu ý khi dạy phần tiếng việt đp lớp 9 TIếT– 2:

8.1. Nh đã nói ở tiết 1(lớp 9) nếu su tầm và tìm hiểu từ ngữ địa phơng do ngời Yên Bái sáng tạo và quy ớc sử dụng trên địa bàn tỉnh thì rất ít. Cho nên ở tiết học này, nội dung dạy học của GV và HS không chỉ su tầm, tìm hiểu các từ ngữ của Yên Bái mà “Su tầm và tìm hiểu từ ngữ địa phơng chỉ các sự vật, hiện tợng, hoạt động, đặc điểm, tính chất... đang đợc sử dụng ở Yên Bái.” Tài liệu đa những nội dung cụ thể:

- Su tầm và tìm hiểu các từ ngữ địa phơng chỉ các sự vật, hiện tợng đang đợc sử dụng ở Yên Bái.

- Su tầm và tìm hiểu các từ ngữ địa phơng chỉ các hoạt động đang đợc sử dụng ở Yên Bái.

- Su tầm và tìm hiểu các từ ngữ địa phơng chỉ các đặc điểm, tính chất đang đợc sử dụng ở Yên Bái.

8.3. Yên Bái là tỉnh có nhiều dân tộc cùng chung sống, cho nên vốn từ ngữ của ng- ời dân tộc thiểu số khá lớn và phong phú. Trong đó có nhiều từ ngữ dân tộc đợc cả ngời Kinh sử dụng nh từ ngữ chung của ngời Yên Bái.Vì thế trong quá trình dạy học phần này

GV có thể cho HS su tầm và tìm hiểu thêm cả những từ ngữ của tiếng dân tộc đợc cộng đồng ngời Yên Bái sử dụng rộng rãi. Ví dụ: Cái lù cở, cái ớp, cái gùi, quả mác cọoc ... Tất nhiên những từ ngữ này không chỉ xuất hiện ở Yên Bái mà còn xuất hiện ở cả các địa phơng khác có ngời dân tộc sinh sống. Nhng không vì thế mà không cho HS su tầm, tìm hiểu.

F.Tài liệu tham khảo chính để biên soạn ngữ văn địa phơng

1. Chơng trình Ngữ văn THCS, Ban hành theo QĐ số 03/ 2002/QĐ ngày 24/1/2002 của Bộ trởng Bộ GD & ĐT

2. SGK, SGV Ngữ văn THCS - NXBGD - Từ năm 2002 đến năm 2005

3. Cấu trúc tài liệu và các tài liệu hớng dẫn kỹ thuật biên soạn tài liệu của dự án Việt- Bỉ tháng 7/ 2007

4. Các công trình nghiên cứu, các tập sách su tầm về văn hoá, văn học dân gian Yên Bái, các tác phẩm văn học Yên Bái đã đợc xuất bản tại địa phơng và trung ơng ( Đã nêu trong các bài cụ thể).

5. Các tài liệu về văn hoá, văn học của Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ, Sở VHTT, Sở KHCN, Công ty Du lịch Yên Bái (Đã nêu trong các bài cụ thể).

6. Tạp chí Văn học - Nghệ thuật Yên Bái, Kỉ yếu văn học- nghệ thuật Yên Bái, Tập san văn hoá dân gian Yên Bái, Báo Yên Bái.

7. Các nghệ nhân dân gian.

8. Kết quả khảo sát điều tra về ngữ âm, từ vựng, các lỗi về ngữ âm, chính tả, từ ngữ mà học sinh Yên Bái thờng mắc.

9. Phơng pháp dạy phát âm chuẩn cho học sinh tiểu học các dân tộc ít ngời (Thái, Mông, Dao) ở Yên Bái - Phạm Xuân Thuỷ, Hoàng Thế Biên - Trờng CĐSP Yên Bái.

10. Rèn luyện ngôn ngữ - Tập I - Phan Thiều - NXBGD, 1998.

11. Từ điển chính tả tiếng Việt (Những từ dễ viết sai) – Nh ý, Thanh Kim, Việt Hùng - NXBGD, 1995.

12. Tiếng Việt thực hành - Nguyễn Minh Thuyết (Chủ biên); Nguyễn Văn Hiệp -NXBGD, 1997.

Một phần của tài liệu Ngữ Văn Yên Bái (Trang 50 - 52)