nhóm mình. Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung, sửa chữa.
+ HS nghe và ghi kết luận.
4.2. HĐ 2: Xác định các từ xng hô và cách xng hô trong hai đoạn văn (10 phút).
* Mục tiêu:
HS xác xác định từ xng hô và cách xng hôtoàn dân và địa phơng.
*Cách tiến hành:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
+ Chia lớp thành 4 nhóm. Cử nhóm trởng và th kí của nhóm.
+ Nhận xét, bổ sung, sửa chữa, kết luận.
+ Các nhóm đọc và xác định từ xng hô, cách xng hô trong hai đoạn văn.
. Xác định từ xng hô, cách xng hô toàn dân.
. Xác định từ xng hô, cách xng hô địa phơng.+ Các nhóm lần lợt trình bày kết quả của nhóm + Các nhóm lần lợt trình bày kết quả của nhóm mình. (Nhóm 1 trình bày kết quả phần a, nhóm 2 nhận xét, bổ sung; nhóm 3 trình bày kết quả phần b, nhóm 4 nhận xét, bổ sung.)
+ HS nghe và ghi kết luận.
4.3. HĐ 3:Tìm các từ xng hô và cách xng hô đang đợc sử dụng ở Yên Bái (15 phút).
* Mục tiêu:
HS tìm và biết đợc các từ xng hô và cách xng hô đang đợc sử dụng ở địa phơng Yên Bái.
* Cách tiến hành:
- GV có thể chia lớp thành 4 nhóm, cử nhóm trởng và th kí của nhóm.
- GVgiải thích kĩ các yêu cầu và hớng dẫn HS kẻ bảng nh tài liệu đã hớng dẫn. - HS kẻ bảng, tìm từ và điền theo yêu cầu trong bảng.
- GV cho đại diện các nhóm trình bày kết quả. Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.
4.4. HĐ 4: Tìm hiểu phạm vi sử dụng từ xng hô và cách xng hô địa phơng tronggiao tiếp (5 phút). giao tiếp (5 phút).
* Cách tiến hành:
- GV cung cấp cho HS hai hoàn cảnh giao tiếp: Có tính chất sinh hoạt và có tính chất nghi thức. Sau đó đa câu hỏi: Nên dùng từ xng hô và cách xng hô nào?
- GV lu ý HS:
+ Chỉ nên dùng từ xng hô và cách xng hô địa phơng trong hoàn cảnh giao tiếp có tính chất sinh hoạt.
+ ở những nơi có nhiều HS dân tộc thiểu số, GV lu ý thêm: ngời dân tộc thiểu số cũng có lớp từ xng hô và cách xng hô của dân tộc mình, nhng chỉ nên dùng trong phạm vi giao tiếp hẹp, trong hoàn cảnh giao tiếp có tính chất sinh hoạt.
5. Câu hỏi đánh giá và bài tập:
* Câu hỏi: Nêu phạm vi sử dụng từ xng hô và cách xng hô địa phơng trong giao tiếp.
* Bài tập :
Bài tập 1: Su tầm thêm và tìm hiểu những từ xng hô và cách xng hô địa phơng đang đợc sử dụng ở Yên Bái.
Bài tập 2: Su tầm thêm các từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, họ hàng thân thích và các từ xng hô, các cách xng hô địa phơng đang đợc sử dụng ở Yên Bái:
Bài 4. Tiếng Việt: Từ ngữ địa phơng
Su tầm, Tìm hiểu một số từ ngữ thờng dùng ở yên bái chỉ các sự vật, hiện tợng, hoạt động, đặc điểm, tính chất
(1 tiết) 1. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, HS đạt đợc:
1.1. Kiến thức:
Hiểu đợc một số từ ngữ địa phơng chỉ các sự vật, hiện tợng, hoạt động, đặc điểm, tính chất thờng dùng ở Yên Bái.
1.2. Kỹ năng:
Nhận diện và sử dụng các từ ngữ địa phơng chỉ sự vật, hiện tợng, hoạt động, đặc điểm, tính chất thờng dùng ở Yên Bái.
1.3. Thái độ:
Trân trọng, bảo vệ vốn từ ngữ địa phơng, góp phần làm phong phú, giàu có vốn từ ngữ tiếng Việt.
2. Thông tin cơ bản:
2.1. Bài tập yêu cầu học sinh tìm những từ ngữ địa phơng chỉ các sự vật, hiện tợng đang đợc sử dụng ở Yên Bái.
TT Từ ngữ địa phơng chỉ các sự vật hiện tợng đang sử dụng ở Yên Bái
Từ ngữ có nghĩa tơng ứng trong ngôn ngữ toàn dân
1 2 3 4 5 n
sơn tra (táo mèo, chua chát);
rợu sơn tra (rợu làm từ quả sơn tra); khau; đừng; ... ... gầu (dùng để múc nớc); thang; ... ...
2.1. Bài tập yêu cầu HS su tầm các từ ngữ địa phơng chỉ hoạt động đang đợc sử dụng ở Yên Bái:
TT Từ ngữ địa phơng chỉ các hoạt động đang đợc sử dụng ở Yên Bái
Từ ngữ có nghĩa tơng ứng trong ngôn ngữ toàn dân
1 2 3 n mần chụm ... ... làm nhóm bếp ... ...
2.3. Bài tập yêu cầu HS su tầm các từ ngữ địa phơng chỉ đặc điểm, tính chất đang sử dụng ở Yên Bái.
TT Từ ngữ địa phơng chỉ các đặc điểm, tính chất đang sử dụng ở Yên Bái
từ ngữ có nghĩa tơng ứng trong ngôn ngữ toàn dân
1 2 n ốm ... ... gầy ... ... 3. Phơng tiện hỗ trợ học tập: 3.1. Tài liệu tham khảo:
- Ngữ văn 8 - Tập 1 - Bài 8 - Phần tiếng Việt (Từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội).
- Ngữ văn 9 - Tập 1 - Bài 13 - Chơng trình tiếng Việt địa phơng.
3.2. Thiết bị / đồ dùng dạy học:
- Máy chiếu, giấy trong, bút dạ.
- Nếu không có máy chiếu thì dùng giấy Ao, bút dạ hoặc bảng phụ.
4. Cách tổ chức các hoạt động dạy học:
4.1. HĐ 1:Tìm những từ địa phơng chỉ các sự vật, hiện tợng đang sử dụng Yên Bái
(12 phút).
* Mục tiêu: HS hiểu các từ ngữ địa phơng chỉ các sự vật, hiện tợng đang sử dụng ở Yên Bái.
* Cách tiến hành:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
+ GV chia lớp thành 4 nhóm. Cử nhóm trởng và th kí của nhóm.
+ GV hớng dẫn HS kẻ bảng theo mẫu.
+ GV nhận xét, bổ sung, sửa chữa, kết luận.
+ Trao đổi, thảo luận, tìm các từ trong phần chuẩn bị bài của các thành viên trong nhóm , lựa chọn và điền vào bảng.
+ Trình bày kết quả của nhóm mình. Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung, sửa chữa.
+ HS nghe và ghi kết luận.
4.2. HĐ 2: Tìm các từ ngữ địa phơng chỉ các hoạt động đang sử dụng ở Yên Bái (12phút). phút).
* Mục tiêu:
HS hiểu các từ ngữ địa phơng chỉ các hoạt động đang sử dụng ở Yên Bái.
* Cách tiến hành: (Nh hoạt động 1). + Bớc 1: Hoạt động nhóm.
+ Bớc 2: Đại diện nhóm trình bày kết quả, các nhóm nhận xét, bổ sung. + Bớc 3: GV nhận xét, bổ sung, kết luận.
4.3. HĐ 3: Tìm các từ ngữ địa phơng chỉ đặc điểm, tính chất đang sử dụng ở YênBái ( 12 phút ). Bái ( 12 phút ).
* Mục tiêu: HS hiểu các từ ngữ địa phơng chỉ các đặc điểm, tính chất đang sử dụng ở Yên Bái.
* Cách tiến hành: (Nh hoạt động 1). + Bớc 1: Hoạt động nhóm.
+ Bớc 2: Đại diện nhóm trình bày kết quả, các nhóm nhận xét, bổ sung. + Bớc 3: GV nhận xét, bổ sung, kết luận.
5. Bài tập :
Bài tập 1: Su tầm thêm và tìm hiểu những từ ngữ địa phơng chỉ các sự vật, hiện tợng đang sử dụng ở Yên Bái.
Bài tập 2: Su tầm thêm và tìm hiểu những từ ngữ địa phơng chỉ các hoạt động, tính chất đang sử dụng ở Yên Bái.