ở Hà Nội. Ông tham gia phong trào yêu nớc trong học sinh, sinh viên từ 1941. Ông là thành viên của tổ chức Văn hoá cứu quốc do Đảng Cộng sản thành lập từ năm 1943... Sau Cách mạng tháng Tám Nguyễn Đình Thi là Tổng th kí Hội Văn hoá cứu quốc... Thời kì kháng chiến chống Pháp, Nguyễn Đình Thi lên Việt Bắc, hoạt động văn học, tham gia Ban chấp hành Hội Văn nghệ Việt Nam. Từ 1952 - 1954, ông gia nhập bộ đội, đã tham dự một số chiến dịch, trong đó có chiến dịch Điện Biên Phủ. Từ năm 1958 đến 1989, Nguyễn Đình Thi là Tổng th kí Hội Nhà văn Việt Nam.
(Theo Nguyễn Văn Long)
lớp 9
Bài 2. Tiếng Việt: Từ ngữ địa phơng
su tầm, Tìm hiểu các từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, họ hàng thân thích và các từ xng hô, cách xng hô đang đợc sử dụng ở yên bái
1. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, HS đạt đợc:
1.1. Kiến thức:
Hiểu đợc các từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, họ hàng thân thích, các từ xng hô và cách xng hô đợc dùng ở địa phơng Yên Bái.
1.2. Kỹ năng:
Biết sử dụng từ ngữ địa phơng đúng lúc, đúng chỗ, phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
1.3. Thái độ:
Trân trọng, bảo vệ vốn từ ngữ địa phơng, làm giàu cho ngôn ngữ dân tộc, làm giàu cho tiếng Việt.
2. Thông tin cơ bản:
2.1. Bài tập yêu cầu học sinh su tầm và tìm hiểu các từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, họ hàng thân thích ở địa phơng (HS chuẩn bị trớc).
Su tầm và tìm hiểu các từ ngữ địa phơng chỉ quan hệ ruột thịt, họ hàng thân thích đang đợc sử dụng trên địa bàn tỉnh Yên Bái có ý nghĩa tơng ứng với từ ngữ toàn dân. Xác định xem các từ ngữ ấy có nguồn gốc từ địa phơng nào? (Cách thực hiện: Kẻ bảng vào vở theo mẫu và gạch chân những từ ngữ địa phơng).
TT Từ ngữ toàn dân từ ngữ địa phơng
1 cha, bố ba 2 mẹ bầm 3 bác (chị gái bố hoặc mẹ) bá 4 ... ... 5 n
2.2. Hệ thống bài tập yêu cầu HS su tầm và tìm hiểu các từ xng hô, các cách xng hô đang đợc sử dụng ở địa phơng Yên Bái.
a. Đọc các đoạn văn sau:
- Ba tôi quê ở Bến Tre vậy mà lấy mẹ tôi ở tận Yên Bái. Tôi hỏi: Sao ba mẹ lại“
dũng cảm vợt qua một khoảng cách không gian lớn đến nh vậy ạ ? ” Ba tôi trả lời: Vì“
tình yêu con ạ! Tôi lại hỏi: Sao không phải là mẹ vào Bến Tre mà lại là ba ra Yên Bái” “
ạ ? Ba tôi c” ời và nói: Ba nghĩ cũng là do tình yêu . Tôi quay sang hỏi bà ngoại: “ ” “
Ngoại ơi, sao ngoại chỉ sinh có một mình mẹ con ? Bà ngoại tôi c” ời thật hiền: Ông bà“
chỉ sinh đợc mình mẹ con thôi !”
Em đã về đến trờng lúc 7 giờ tối. ở Yên Bái có ma không ạ ? Dới trờng em đang ma rất to...Sức khoẻ của em bình thờng vì không bị say xe. Chuyến xe Yên Bái Hà Nội hôm–
nay vắng ngời... Em viết th này báo tin để bố bầm yên tâm...”
Xác định từ xng hô và cách xng hô trong hai đoạn văn trên. Từ xng hô và cách xng hô nào là của địa phơng ?
b. Su tầm và tìm hiểu những từ xng hô và cách xng hô địa phơng (tơng ứng với từ xng hô và cách xng hô trong ngôn ngữ toàn dân) đang đợc sử dụng ở Yên Bái.
(Cách làm: Kẻ bảng vào vở theo mẫu và gạch chân những từ ngữ và cách xng hô địa phơng).
đối tợng giao tiếp từ xng hô và cách xng hô toàn dân
từ xng hô và cách xng hô địa phơng
- cháu xng hô với ông / bà: - con xng hô với bố / mẹ: - em xng hô với anh / chị: - ông / bà xng hô với cháu: - bố / mẹ xng hô với con: ... ...
- cháu - ông / bà - con - bố / mẹ - em - anh / chị
- ông/bà - cháu (mày) - bố/mẹ - con (mày) ... ... - em - ông / bà - em - bố / mẹ - tao - mày - ông / bà - mi - bố / mẹ - mi ... ... 3. Phơng tiện hỗ trợ học tập: 3.1. Tài liệu tham khảo:
- Ngữ văn 7- Tập 1- Bài 4- Phần đại từ trỏ ngời.
- Ngữ văn 8 - Tập 1 - Bài 5 - Phần tiếng Việt (Từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội).
3.2. Thiết bị / đồ dùng dạy học:
- Máy chiếu, giấy trong, bút dạ.
- Nếu không có máy chiếu thì dùng giấy Ao, bút dạ hoặc bảng phụ.
4. Cách tổ chức các hoạt động dạy học:
4.1. HĐ 1: Tìm các từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, họ hàng thân thích ở Yên Bái (15phút). phút).
* Mục tiêu:
- HS ôn tập khái niệm từ ngữ địa phơng.
- Tìm và biết đợc các danh từ chỉ quan hệ ruột thịt, họ hàng thân thích đợc sử dụng ở Yên Bái.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
+ Hớng dẫn HS ôn tập khái niệm từ ngữ địa phơng (đã học ở bài 5, kì I, lớp 8). + Chia lớp thành 4 nhóm. Cử nhóm trởng và th kí của nhóm.
+ Hớng dẫn HS kẻ bảng nh tài liệu đã h- ớng dẫn. Có thể dựa vào danh mục 34 các từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, họ hàng thân thích trong sách Ngữ văn 8, tập 1 trang 91 (Chơng trình địa phơng phần tiếng Việt) để hớng dẫn HS cách tìm từ. + Nhận xét, bổ sung, sửa chữa, kết luận.
+ Ôn tập khái niệm từ ngữ địa phơng (đã học ở bài 5, kì I, lớp 8).
+ Các nhóm trao đổi, thảo luận, lựa chọn các từ trong phần chuẩn bị bài của các thành viên trong nhóm, thống nhất và điền vào bảng.
+ Các nhóm lần lợt trình bày kết quả của nhóm mình. Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung, sửa chữa.
+ HS nghe và ghi kết luận.
4.2. HĐ 2: Xác định các từ xng hô và cách xng hô trong hai đoạn văn (10 phút).
* Mục tiêu:
HS xác xác định từ xng hô và cách xng hôtoàn dân và địa phơng.
*Cách tiến hành:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
+ Chia lớp thành 4 nhóm. Cử nhóm trởng và th kí của nhóm.
+ Nhận xét, bổ sung, sửa chữa, kết luận.
+ Các nhóm đọc và xác định từ xng hô, cách xng hô trong hai đoạn văn.