Hạn chế và vướng mắt trong việc giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng tại Tịa án nhân dân quận Sơn Trà

Một phần của tài liệu Hoạt động giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng – thực tiễn tại tòa án nhân dân quận sơn trà, thành phố đà nẵng (Trang 45 - 51)

đồng tín dụng tại Tịa án nhân dân quận Sơn Trà

Bên cạnh những kết quả mà Tòa án nhân dân quận Sơn Trà đạt được thì bên cạnh đó cũng tồn tại những hạn chế và vướng mắt mà Tòa án nhân dân quận Sơn Trà gặp phải.

Thứ nhất, việc xác định nơi cư trú của bị đơn, người có quyền lợi và

túng. Có những trường hợp bị đơn thường xuyên thay đổi nơi cư trú điều này làm cho việc xác định nơi cư trú để áp dụng thẩm quyền giải quyết gặp khó khăn.

Thứ hai, việc xác định lãi suất về nợ quá hạn trong các tranh chấp về hợp

đồng tín dụng. Trước khi bên vay và bên cho vay ký kết HĐTD cả hai bên đã thỏa thuận về mức lãi suất dựa trên số nợ gốc mà bên vay phải trả nhưng khi có tranh chấp xảy ra Tịa án chỉ căn cứ vào thỏa thuận của hai bên buộc bên vay phải trả nợ gốc và nợ lãi phát sinh trong thời hạn đi vay mà khơng thực hiện tính lãi quá hạn điều này gây ảnh hưởng đến lợi ích của bên cho vay.

Thứ ba, về việc thẩm định và xử lý tài sản bảo đảm. Đối với những hợp

đồng tín dụng có bảo đảm bằng tài sản một số cán bộ tín dụng khi đi thẩm định tại chỗ đã khơng thẩm định theo đúng quy trình chi dựa vào giấy tờ mà các bên cung cấp đơi khi có những tài sản phát sinh mà không ghi vào biên bản thẩm định gây ảnh hưởng đến q trình giải quyết của Tịa án.

Thứ tư, về sai sót trong thủ tục tố tụng giải quyết tranh chấp hợp đồng tín

dụng. Như sai sót về xác định sai tư cách người tham gia tố tụng, bỏ sót người tham gia tố tụng hay xây dựng hồ sơ vụ án chưa hoàn thiện, đánh giá chứng cứ chưa khách quan, minh bạch.

Thứ năm, hiện nay Tòa án nhân dân quận Sơn Trà có sáu Thư ký và chín

Thẩm phán, khơng đủ để phụ giúp cơng việc cho Thẩm phán trước tình trạng đơn thụ lý vào ngày một nhiều từ đó làm tồn đọng các tranh chấp gây ra kéo dài thời gian giải quyết vụ án.

2.3.3.Nguyên nhân ảnh hưởng đến việc giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng

2.3.3.1. Nguyên nhân chủ quan

Thứ nhất, khi xét xử một số Thẩm phán đã không kiểm tra kỹ nội dung

của bản án với các tài liệu trong hồ sơ vụ án, chưa rà soát bản án gốc với bản án phát hành. Một số bản án đã được giao cho thi hành án để thực hiện việc thi hành án nhưng phát hiện có sai sót đề nghị sửa chữa, bổ sung nhưng Thẩm phán đã không ra quyết định sửa chữa bổ sung kịp thời, hoặc sửa chữa bổ sung nhiều lần gây mất thời gian cho qua trình thi hành án.

Khi đi thu thập chứng cứ, xác minh các cán bộ Thư ký Tịa án xác minh chưa đầy đủ, chính xác, số liệu đo đạc khi đi thẩm định tại chỗ thường sai lệnh hơn so với thực tế gây khó khăn trong cơng tác xét xử.

Thứ hai, nguyên nhân từ phía bên cho vay: khi cán bộ TCTD thực hiện

hợp đồng đã khơng xác minh, tìm hiểu kỹ lai lịch, khả năng chi trả của bên vay. Đối với HĐTD có đảm bảo bằng tài sản đã không tiến hành thẩm định tại chỗ, chỉ xem xét dựa trên các giấy tờ mà bên vay cung cấp.

Khi tiến hành cho vay vốn, TCTD đã khơng tìm hiểu rõ mục đích vay vốn của bên vay là gì và có sử dụng vốn vay đúng theo mục đích như đã thỏa thuận cho vay khơng để từ đó áp dụng mức lãi suất phù hợp khi xảy ra tranh chấp.

Thứ ba, nguyên nhân từ phía bên vay: bên vay không thực hiện nghĩa vụ

hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ như đã cam kết trong hợp đồng. Việc không thực hiện hay thực hiện không đầy đủ này có thể là trong q trình vay vốn có xảy ra các sự kiện bất khả kháng làm cho bên vay không thực hiện đúng nghĩa vụ như dịch bệnh, thiên tai gây ảnh hưởng đến tình hình kinh tế của bên vay.

Khi vay vốn để đầu tư, bên vay đã khơng tìm hiểu rõ tình hình kinh tế nơi kinh doanh hoặc khơng có những chiến lược cụ thể cho q trình kinh doanh dẫn đến kinh doanh không hiệu quả.

2.3.3.2. Nguyên nhân khách quan

Nguyên nhân do quy định của pháp luật: Các quy định pháp luật liên quan đến giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng chưa có sự thống nhất với nhau cụ thể là trong việc đăng ký giao dich bảo đảm theo quy định tại điểm đ khoản 1 Điều 12 Nghị định số 163/2006/NĐ- CP và Nghị định 11/2012/NĐ- CP sửa đổi nghị định 163/2006/NĐ-CP của Chính phủ về đăng ký giao dịch bảo đảm quy định trường hợp đăng ký giao dịch bảo đảm khác theo quy định của pháp luật mà trường hợp khác ở đây cố thể gây khó khăn cho bên vay khi khó có thể xác định được trường hợp nào bắt buộc phải đăng ký giao dịch bảo đảm. Cũng trong Nghị định này ở Điều 59 quy định các phương thức xử lý TSBĐ bao gồm bán TSBĐ, nhận lại TSBĐ để thay thế cho việc thực hiện nghĩa vụ, nhận các khoản tiền từ người thứ ba và các phương thức khác do các bên thỏa thuận. Trường hợp các bên không thoả thuận được phương thức xử lý tài sản là quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất thì các tài sản này được đem bán đấu giá nhưng để thực hiện được các bên lại phải ký hợp đồng uỷ quyền tại đơn vị bán đấu giá có thẩm quyền. Điều này thường khơng thực hịên được nếu bên thế chấp khơng đồng ý và khi đó các tổ chức cho vay khơng có cơ chế nào để bảo vệ được quyền lợi của mình.

Khi giải quyết các tranh chấp về hợp đồng tín dụng khó tránh khỏi các chồng chéo về việc áp dụng pháp luật do có đồng thời nhiều văn bản pháp luật điều chỉnh tranh chấp HĐTD. Điều này gây khó khăn cho các Thẩm phán

giải quyết khi có trnh chấp xảy ra gây ảnh hưởng ích nhiều đến lợi ích của các bên.

Tiểu kết chương 2

Qua q trình nghiên cứu thực trạng giải quyết tranh chấp tại Tòa án nhân dân quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng đã đánh giá được kết quả đạt được trong việc giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng tại Tịa án, những hạn chế và vướng mắc trong q trình giải quyết để từ đó tìm ra ngun nhân.

Từ những nguyên nhân, vướng mắt vừa đề cập ở chương 2 sẽ là tiền đề để đưa ra những giải pháp, kiến nghị để việc giải quyết tranh chấp tại Tòa án ngày một hoàn thiện hơn.

Chương 3

Một phần của tài liệu Hoạt động giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng – thực tiễn tại tòa án nhân dân quận sơn trà, thành phố đà nẵng (Trang 45 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(63 trang)
w