Yêu cầu của việc hoàn thiện pháp luật về giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng tại Tịa án

Một phần của tài liệu Hoạt động giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng – thực tiễn tại tòa án nhân dân quận sơn trà, thành phố đà nẵng (Trang 51 - 52)

đồng tín dụng tại Tịa án

Thứ nhất, yêu cầu hoàn thiện quy định pháp luật về chứng minh và

chứng cứ. Hiện nay quy định của pháp luật về việc cung cấp chứng cứ phục vụ cho quá trình tố tụng đã được quy định rõ như đương sự có quyền và nghĩa vụ giao nộp tài liệu, chứng cứ cho Tòa án. [6, Điều 96] Tuy nhiên ở quy định này vẫn cịn gặp nhiều bất cập trong q trình giao nộp và thu thập chứng cứ ví dụ như Tịa án xét thấy chứng cứ chưa đủ để giải quyết vụ án thì có quyền u cầu đương sự cung cấp thêm chứng cứ nhưng khi đương sự đã làm mọi cách để giao nộp chứng cứ nhưng vẫn không đủ để phục vụ cho quá trình giải quyết thì Tịa án phải tiến hành thu thập thêm chứng cứ. Như vậy, Tòa án chỉ được quyền thu thập chứng cứ khi các bên đương sự có yêu cầu điều này một phần làm giảm gánh nặng cho Tịa án phần khác giúp cho q trình thu thập chứng cứ diễn ra khách quan minh bạch. Tuy nhiên trong thực tế việc giao nộp chứng cứ gây ra nhiều trở ngại khơng chỉ cho đương sự mà cịn cho Tịa án bởi các nguồn của chứng cứ bao gồm những vật nghe được, nhìn được thì rất nhiều gây khó khăn trong việc thu thập chưa kể những chứng cứ đương sự cịn khơng nắm giữ. Ngồi ra, pháp luật còn chưa quy định rõ thời hạn để đương sự giao nộp tài liệu chứng cứ nên khi đương sự nôp đơn khởi kiện đã khơng có ý thức tự giác giao nộp tài liệu hoặc kéo dài thời gian giao nộp chứng cứ làm trì hỗn q trình giải quyết của Tịa án.

Thứ hai, yêu cầu nâng cao trình độ, trách nhiệm của đội ngũ Thẩm phán.

Quá trình giải quyết tranh chấp phần lớn thời gian thuộc về thẩm quyền giải quyết của Thẩm phán cho nên cần phải nâng cao trình độ chất lượng xét xử của Thẩm phán, Thẩm phán phải thực sự có năng lực, thường xuyên cập nhật các thay đổi của các văn bản pháp luật. Hiện nay các tranh chấp về HĐTD ngày một phức tạp và có yếu tố nước ngồi vì vậy ngồi phải có trình độ chun mơn cao, kinh nghiệm xét xử tốt thì đội ngũ Thẩm phán cần phải thông thạo ngoại ngữ sử dụng được các công nghệ để phục vụ cho quá trình giải quyết tranh chấp.

Thứ ba, yêu cầu nâng cao ý thức tham gia hợp đồng tín dụng của đương

sự. Phần lớn các tranh chấp hợp đơng tín dụng xảy ra do sự thờ ơ, thiếu trách nhiệm và hiểu biết của đương sự trong quá trình thực hiện, vì vây cần bồi dưỡng kiến thức cho người tham gia HĐTD để khi có tranh chấp xảy ra họ sẽ tự động cung cấp các chứng cứ cần thiêt phục vụ cho quá trình giải quyết điều này sẽ làm giảm đi gánh nặng cho Tịa án, giúp cơng tác xét xử diễn ra nhanh chóng.

Một phần của tài liệu Hoạt động giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng – thực tiễn tại tòa án nhân dân quận sơn trà, thành phố đà nẵng (Trang 51 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(63 trang)
w