Bài tập 35: Chú ý tam giác đều cạnh có độ dài bằng a thì đờng cao h =?

Một phần của tài liệu GA Hình 8 HK I, 09-10(Sửa cẩn thận) (Trang 72 - 76)

- Làm bài 36 sgk; Bài 42; 43 SBT. - HS khá bài 42; 43 SBT.

Ngày 12 tháng 01 năm 2009

Tiết 35 : luyện tập

I. Mục tiêu:

- Giúp HS củng cố vững chắc công thức tính diện tích h.thang, h.bình hành, h.thoi. - Rèn luyện kỹ năng phân tích, kỹ năng tính toán tìm diện tích các hình trên. - Rèn khả năng t duy lô gích , kĩ năng vẽ hình khi chứng minh bài toán hình học.

II. Chuẩn bị:

HS: Làm các bài tập GV đã hớng dẫn ở nhà trong tiết trớc. GV: Bảng phụ, bảng nhóm.

III.tiến trình dạy học:

1- ổn định lớp. 2- Kiểm tra bài cũ: 2- Kiểm tra bài cũ:

- Nêu công thức tính diện tích hình thoi? Làm bài tập 33(sgk)

3- Bài tập

HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng

- GV cho hs đọc kĩ đầu bài , vẽ hình ghi GT, KL. - Cho một em lên bảng vẽ hình ghi GT, KL.

- Cho hs thảo luận nhóm theo bàn, sau đó nêu cách vẽ và cách chứng minh.

- Một hs lên bảng vẽ hình ghi GT, KL. - Hs khác nx.

- Gọi một đại diện

*Bài tập 34(T128-SGK) I M D Q C P B N A Chứng minh:

- Vẽ h.c.n ABCD với các trung điểm của các cạnh là M, N, P, Q - Tứ giác MNPQ là hình thoi vì có các cạnh bằng nhau.

60°6cm 6cm H I D C B A

Vũ Xuân Ký Trờng: THCS Quang Trung

-Gv nhận xét, củng cố.

- GV cho hs đọc kĩ đầu bài , Phân tích kĩ đầu bài.

-GV hớng dẫn hs cách giải :

+ Vẽ hình theo yêu cầu của bài toán.

+ Tam giác ABD là tam giác gì? + Tính BH? + Tính SABCD ? - GV cho một hs khá lên bảng giải? - Gv nhận xét, củng cố. - GV: Có thể tính đờng cao AI của tam giác đều ABD thay cho BH.

- GV cho hs đọc kĩ đầu bài , Phân tích kĩ đầu bài. - GV hớng dẫn hs cách chứng minh: + Vẽ hình thoi và hình vuông có cạnh là a. + Tính S của hai hình đó và so sánh.

- Gv cho hs thảo luận cách c/m, sau đó gọi đại diện các nhóm trình bày cách giải . - Gv nhận xét, củng cố. nhóm xong trớc nêu cách vẽ, Nếu đúng lên bảng vẽ và c/m. - Nhóm khác nx, sửa chữa. - Hs nghe Gv hớng dẫn và làm bài. - Một hs khá giải trên bảng. - Hs khác nx. - Một hs lên bảng vẽ hình . - Hs nghe gv hớng dẫn. - Các nhóm cùng thảo luận.

- Nx chéo bài giải của các nhóm. Dễ dàng thấy rằng : SMNPQ=1/2SABCD= 1/2AB.BC =1/2MP.NQ *Bài tập 35: (SGK) Chứng minh: -Vẽ hình thoi ABCD có cạnh AB=6 cm, Góc A= 600. Từ B vẽ BH⊥AD . Tam giác vuôngAHB là nửa tam giác đều,BH là đờng cao nên BH= 3 3( ) 2 3 6 Cm = SABCD= BH.AD = 3 3.6=18 3(cm2) * Bài tập 36: (SGK) a Q P N M h a H C B A D

- Giả sử hình thoi ABCD và hình vuông MNPQ có cùng chu vi là 4a.=> Cạnh hình thoi và cạnh hình vuông đều có độ dài là a. Ta có: SMNPQ= a2 ; SABCD=a.h Nhng h≤ a (đờng vuông góc nhỏ hơn đờng xiên)

Nên a.h ≤ a2. Vậy SABCD≤ SMNPQ

Dấu “=” xảy ra khi h.thoi trở thành h. vuông.

4- Củng cố.

- GV củng cố luôn kiến thức và phơng pháp giải qua mỗi bài tập . - Chú ý vẽ hình cẩn thận chính xác ở mỗi bài tập.

5- Dặn dò.

- BTVN: 45; 46 (SBT)

- Chuẩn bị giấy kẻ ô vuông, thớc thẳng có chia khoảng, máy tính bỏ túi.

Ngày 14 tháng 01 năm 2009

Tiết 36: diện tích đa giác

I. Mục tiêu

Qua bài này HS cần:

1- Nắm chắc phơng pháp chung để tính diện tích của một đa giác bất kỳ.

2- Rèn kỹ năng quan sát, chọn phơng pháp phân chia đa giác một cách hợp lý để việc tính toán thực hiện để dễ dàng, hợp lý (tính toán ít bớc nhất).

3- Biết thực hiện việc vẽ, đo, tính toán một cách chính xác, cẩn thận.

II. Chuẩn bị:

HS: Giấy kẻ ô, thớc thẳng có chia khoảng chính xác đến mm, êke, máy tính bỏ túi. GV: Những hình vẽ sẵn trên giấy kẻ ô, những

III.Tiến trình dạy học:

1- ổn định lớp. 2- Kiểm tra bài cũ: 2- Kiểm tra bài cũ:

Làm bài tập 46 (SBT)

3- Bài mới

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học

sinh Ghi bảng

Hoạt động 1: (Giải quyết vấn đề để tìm kiến thức mới).

GV: Cho một đa giác tuỳ ý, hãy nêu phơng pháp có thể dùng để tính diện tích của đa giác đó với mức độ sai số cho phép? Cơ sở của phơng pháp mà HS nêu?

(GV cho HS xem trên một

Hs phát biểu .

Có thể chia đa giác đã cho thành các đa giác nhỏ hơn.

1/ Ví dụ.

(Hình vẽ 150 SGK)

Vũ Xuân Ký Trờng: THCS Quang Trung bảng phụ, với nội dung

chia đa giác thành tam, tứ giác có thể tính đợc diện tích dễ dàng. -Gv cho hs tính từng hình đã chia nh hình 151. - GV: Vậy để tính S một đa giác ta làm ntn? Hoạt động 2: (Vận dụng lý thuyết vào thực tiễn)

GV: Làm theo nhóm học

tập, mỗi nhóm là hai bàn học.

GV: Yêu cầu 4 nhóm

trình bày bài làm của nhóm mình. Các nhóm khác góp ý kiến. Giáo viên nhận xét. Kết luận.

Hoạt động 3.

Dữ kiện của bài toán đợc cho trên hình vẽ. Hãy tính diện tích của phần con đ- ờng EBGF và phần diện tích còn lại của con đờng.

Hoạt động 4:

Hãy thực hiện phép đo (chính xác đến mm).

Tính diện tích hình ABCDE (Hình 154 SGK) Làm từng học sinh, phần đo, tính toán, ghi trên phiếu học tập,

GV thu và chấm một số học sinh.

4- Củng cố.

Nếu diện tích của phần đã tính ở trên là hình của một đám đất đã vẽ với tỷ lệ

Hs theo dõi.

- Hs hoạt động nhóm để tính.

- Nhận xét chéo bài giải của các nhóm.

- Hs trả lời.

-Hoạt động nhóm.

- Nhận xét chéo bài giải của các nhóm. HS lên bảng làm bài. -Một hs lên bảng chữa bài. - Hs khác nx. *Giải:(SGK- T130 ) 2/ Bài tập. *Bài tập 37 SGK(hình vẽ 152) HD:

- Đa giác ABCDE đợc chia thành tam giác ABC, hai tam giác vuông AHE, DKC và hình thang vuông HKDE. -Cần đo các đoạn thẳng BG, AC, AH, HK, KC, EH ,KD. - Tính riêng diện tích mỗi hình rồi tính tổng diện tích các hình trên.

* Bài tập 38 ( Hình vẽ 153

tr-130 SGk)

1/5000

Tìm diện tích thực của đám đất đó?

- HS lên bảng chữa bài.

5- Dặn dò.

Bài tập về nhà:

Bài tập 39,40 SGK - Tự ôn tập chơng II.

- Câu hỏi A và bài tập phần B trang 131 & 132 SGK.

Một phần của tài liệu GA Hình 8 HK I, 09-10(Sửa cẩn thận) (Trang 72 - 76)

w