Đa giác đều Định nghĩa:

Một phần của tài liệu GA Hình 8 HK I, 09-10(Sửa cẩn thận) (Trang 54 - 56)

III- Tiến trình dạy học 1/ ổn định lớp.

2/Đa giác đều Định nghĩa:

đều?

Tơng tự nh vậy trong những tứ giác đã học, tứ giác nào có thể xem là tứ giác đều? GV: Định nghĩa đa giác đều.

Yêu cầu HS vẽ các đa giác đều có trong sgk vào trong vở.

Hãy vẽ trục đối xứng, tâm đối xứng (nếu có) của các hình trên.

4/ Củng cố.

Hs phát biểu.

Nghe gv giới thiệu khái niệm đa giác.

HS làm bài trên phiếu học tập. - Đại diện các nhóm trả lời. - HS làm bài theo nhóm từng bàn. - Đại diện các nhóm trả lời. - HS phát biểu.

- Nghe GV giới thiệu.

- Hs vẽ hìnhvào vở.

1/ Khái niệm đa giác.

(SGK)

Định nghĩa đa giác lồi:

Là đa giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đờng thẳng chứa bất kì cạnh nào của đa giác đó.

*Chú ý:(SGK-T114)

*Đa giác có n đỉnh (n≥3)

gọi là hình n giác hay hình n cạnh .

2/ Đa giác đều.Định nghĩa: Định nghĩa:

Là đa giác có tất cả các cạnh bằng nhau và tất cả các góc bằng nhau.

• Đa giác đều ⇔

+ Đa giác

+ Các cạnh bằng nhau. + Các góc bằng nhau.

Vũ Xuân Ký Trờng: THCS Quang Trung

Hoạt động 4a: (Bài tập củng cố)

Yêu cầu học sinh cho ví dụ về: - Đa giác có tất cả các cạnh bằng nhau nhng không đều? - Đa giác có tất cả các góc bằng nhau nhng không đều? Hoạt động 4b: (Bài tập 4 -SGK) - Gv treo bảng phụ vẽ bài tập 4. - Lên bảng vẽ hình minh hoạ. Hs lên bảng điền. 3/ Bài tập củng cố. Làm tại lớp bài 2; 4 (SGK- 115). 5/ Dặn dò. Hớng dẫn bài tập ở nhà: Bài tập 3 (SGK)

Bài tập 5 (SGK): Từ bài tập này, HS lý luận, giải thích cách vẽ một đa giác đều có

n cạnh.

Ngày 24 tháng 11 năm 2008

Tiết 27: diện tích hình chữ nhật

I. Mục tiêu:

Qua bài này, học sinh cần: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nắm vững công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông.

- Hiểu rõ ràng: để chứng minh các công thức tính diện tích trên, cần vận dụng các tính chất của diện tích đa giác.

- Rèn kỹ năng vận dụng các công thức đã học và tính chất về diện tích để giải toán.

- Thấy đợc tính thực tiễn của toán học.

II. Chuẩn bị:

HS: Giấy kẻ ô vuông

GV: Bảng vẽ hình 121 (SGK)

trên bảng phụ

III. tiến trình dạy học:

Một phần của tài liệu GA Hình 8 HK I, 09-10(Sửa cẩn thận) (Trang 54 - 56)