BTVN: 4; 5 (T 136;137 –VB T)

Một phần của tài liệu GA Hình 8 HK I, 09-10(Sửa cẩn thận) (Trang 67 - 69)

- Ôn tập kĩ để chuẩn bị kiểm tra học kì I .

Ngày 3 tháng 01 năm 2009

Tiết 32: Trả bài Kiểm tra Học kì I

I- Mục tiêu.

- Chữa bài kiểm tra học kì, trả bài cho học sinh.

- Qua trả bài của HS giáo viên rút kinh nghiệm bài làm của HS: kiến thức, cách trình bầy bài. từ đó rút ra biện pháp khắc phục trong việc nắm kiến thức và trình bầy bài của Hs trong quá trình học tập và kiểm tra lần sau.

II- Chuẩn bị.

- Bài kiểm tra đã chấm.

III- Tiến trình lên lớp.

1. ổn định lớp.

2. Kiểm tra bài cũ.(Kết hợp trong gìơ trả bài)

3. Trả bài.

1/ Chữa bài kiểm tra học kì I.

- Chữa theo đáp án.

- Câu nào HS làm đợc thì GV chữa nhanh.

- Câu nào HS làm không tốt hoặc nhiều em không làm đợc thì GV chữa kĩ hơn và nhấn mạnh cho hs rõ tại sao làm sai.

- Có thể cho HS khá lên bảng chữa một số câu khó (VD câu c,: tính diện tích hình thoi)

- Khi chã nhấn mạnh cách trình bầy bài, nhất là hình vẽ của hs. Hình vẽ không chuẩn dẫn đến việc chứng minh gặp nhiều khó khăn và chứng minh sai.

2/ Nhận xét bài làm của hoc sinh.

- Nhận xét những bài làm điểm cao của học sinh, nêu những u điểm trong bài làm: số lợng câu đã làm đúng, cách trình bầy bài. GV phân tích những điểm mạnh, yếu ở mỗi bài loại này, những gì cần phát huy, những điểm cần khắc phục.

- Nhận xét những bài làm điểm thấp của học sinh, những bài này cần chỉ rõ những điểm yếu mà hs mắc phải, cần khắc phục ra sao, động viên các em cố gắng học hơn để đạt kết quả cao hơn ở lần kiểm tra sau.

Tuyên dơng một số bài làm đạt điểm cao: Lớp 8A: có HS Liên, Thuỳ, thoan Lớp 8B : Chinh, Bình, Hà. Nhắc nhở môt số em có bài làm điểm thấp: Lớp 8A: Cơng, Mạnh, phúc…

Lớp 8B: Thanh, Tùng, 3/ Kết quả: Điểm 0 4 5 - 6 7 - 8 9 - 10 Tỉ lệ % trên TB Lớp 8A Lớp 8B Ngày 6 tháng 01 năm 2009

Tiết 33: diện tích hình thang

I. Mục tiêu

Qua bài này, học sinh cần:

- Nắm vững công thức tính diện tích hình thang (từ đó suy ra công thức tính diện tích hình bình hành) từ công thức tính diện tích của tam giác.

- Rèn kỹ năng vận dụng các công thức đã học vào các bài tập cụ thể . Đặc biệt là kỹ năng sử dụng công thức tính diện tích tam giác để tự mình tìm kiếm công thức tính diện tích hình thang, tiến đến tự tìm ra công thức tính diện tích hình bình hành.

- Rèn luyện thao tác đặc biệt hoá của t duy, t duy logic.

II. Chuẩn bị:

HS: Phiếu học tập cá nhân (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GV: Chuẩn bị bảng phụ đã vẽ hình vẽ của ví dụ (hình vẽ 138, 139). Bài giải hoàn chỉnh của bài tập 26 SGK trên bảng phụ.

III. Tiến trình dạy học. 1- ổn định lớp

2- Kiểm tra bài cũ.

Viết công thức tính diện tích tam giác có đáy là a chiều cao là h( h tơng ứng với a) Làm bài tập 26(SGK)

2- Bài mới.

h a b H D C B A 31 23 E C D B A a h a b

Vũ Xuân Ký Trờng: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh THCS Quang TrungGhi bảng - GV cho hs thảo luận

nhóm ?1 để xây dựng công thức tính diện tích hình thang.

-G v cho hs nêu công thức tính diện tích hình thang có đáy là a đờng cao tơng ứng là h.

- Cho hs thảo luận nhóm bài tập 26.

- ABED là hình thang có đoọ dài 2đáy, đờng cao là bao nhiêu?

- Gv cho hs chia nhóm thảo luận ?2.

+ Gợi ý: H.b.h là hình thang có 2 đáy bằng nhau. - Qua ?2 cho hs nêu công thức tính S h.b.h.

- GV cho hs thảo luận nhóm VD 3.

- Chú ý đến mối liên hệ giữa tam giác với h.c.n; Giữa h.b.h với h.c.n. - Gv nhận xét, bổ xung cách vẽ. - Các nhóm cùng thảo luận ?1. - Nhận xét kết quả của từng nhóm và rút ra công thức. - Các nhóm cùng thảo luận BT 26.

- Nx chéo bài giải của các nhóm.

- Hs thảo luận nhóm?2.

- Hs trả lời.

- Hs đọc kĩ đề bài, phân tích yêu cầu của đề bài. - Thảo luận cách vẽ.

b

a

- Nhận xét chéo bài giải của các nhóm . 1/ Công thức tính diện tích hình thang. ?1 SADC=1/2 DC. AH SABC= 1/2 AB. AH SABCD= SADC+ SABC

=1/2( DC+ AB)AH S = 1/2(a+b).h *áp dụng . Bài tập 26(sgk)

Tính SABED .biết SABCD=828m2

BC= SABCD : AB =828: 23=36 (m) SABDE= [(23+31):2].36 = 972(m2) 2- Công thức tính diện tích hình bìnhg hành. ?2 S =a. h 3. Ví dụ: (SGK)

a/ Tam giác có cạnh =a, muốn có S= a.b thì chiều muốn có S= a.b thì chiều cao tơng ứng với cạnh a phải bằng 2b.

Tơng tự với cạnh b thì chiều cao là 2a. chiều cao là 2a.

Một phần của tài liệu GA Hình 8 HK I, 09-10(Sửa cẩn thận) (Trang 67 - 69)