Thay đổi trật tự các thành phần câu nhằm nhấn mạnh đối tượng được nói đến.

Một phần của tài liệu TV6 21 22 BÀI 9 NUÔI DƯỠNG TÂM HỒN. Sách: Chân trời sáng tạo Ngữ văn lớp 6 (Trang 31 - 33)

nhằm nhấn mạnh đối tượng được nói đến. - Viết câu nhiều vị ngữ giúp cho việc miêu tả đối tượng được cụ thể, sinh động hơn.

chừng lũ trẻ.

d. Ông nội //bắc một chiếc ghế đẩu ra sân, rấtgần cầy ổi, ngồi đó nghe đài, đánh mắt nhìn gần cầy ổi, ngồi đó nghe đài, đánh mắt nhìn theo trông chừng lũ trẻ, cười rất hiền lành có bổn vị ngữ.

 Câu a có 2 vị ngữ, câu b có 4 vị ngữ. Câu b đối tượng được miêu tả cụ thể, sinh động.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

+ HS trình bày sản phẩm thảo luận

+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng.

3. HOẠT ĐỘNG 3: II. THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT:a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học. a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.

b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.(GV tổ chức theo hình thức trò chơi: Chọn ngôi sao yêu thích. (GV tổ chức theo hình thức trò chơi: Chọn ngôi sao yêu thích.

Luật chơi: HS chia làm 4 nhóm: Có 4 ngôi sao, trong đó có các phiếu học tập ẩn chứa các bài tập (SGK). Đại diện học sinh 4 nhóm sẽ chọn ngôi sao mà nhóm mình yêu thích, trúng ngôi sao nào sẽ hoạt động nhóm (5-7 phút) và hoàn thành phiếu học tập của ngôi sao đó. Nhóm nào hoàn thành nhanh nhất và đúng các bài tập, nhóm đó sẽ chiến thắng.

d. Tổ chức thực hiện:

HƯỚNG DẪN HỌC CÂU 1 + 3 (10 phút) a. Mục tiêu:

- HS hiểu được khi thay đổi cấu trúc câu thì nghĩa của câu sẽ thay đổi. - HS vận dụng kiến thức đã học để viết lại câu theo yêu cầu.

b. Nội dung:

GV hướng dẫn HS phân tích C-V của câu hỏi (1) trong SGK, từ đó giúp HS nhận diện sự thay đổi về nội dung khi đảo vị trí của các thành phần trong câu.

c. Sản phẩm: Câu trả lời, bài làm trên bảng của HS.

d. Tổ chức hoạt động

B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)

- GV yêu cầu học sinh đọc câu hỏi (1) đồng thời chiếu câu văn “Phụ công sức chăm bẵm, chờ mong của ông, cây ổi cứ

ra hoa rồi rụng, quyết không bói quả”

câu “Cây ổi cứ ra hoa rồi rụng, quyết

không bói quả, phụ công sức chăm bẵm,

chờ mong của ông” lên bảng.

Hỏi: Ý nghĩa của câu sẽ thay đổi như thế nào?

Một phần của tài liệu TV6 21 22 BÀI 9 NUÔI DƯỠNG TÂM HỒN. Sách: Chân trời sáng tạo Ngữ văn lớp 6 (Trang 31 - 33)