Tiết 22: Nhận biết một số loại sâu, bệnh hại cây ăn quả (T3)

Một phần của tài liệu CÔNG NGHÊ TRỒNG TROT (Trang 69 - 71)

I. Giá trị dinh dỡng của quả chôm chôm:

Tiết 22: Nhận biết một số loại sâu, bệnh hại cây ăn quả (T3)

bệnh hại cây ăn quả (T3)

I./ Mục tiêu:

 Nhận biết đợc một số đặc điểm về hình thái của sâu hại cây ăn quả ở giai đoạn sâu trởng thành và sâu non, triệu chứng của bệnh hại cây ăn quả.

* Kỹ năng:

 Quan sát và nhận biết biểu hiện, tác hại của một số loại sâu, bệnh hại cây ăn quả.

* Thái độ:

 Có ý thức kỷ luật, trật tự, vệ sinh, an toàn lao động trong và sau khi thực hành.

II./ Chuẩn bị: 1. Giáo viên:

- Kính lúp cầm tay có độ phóng đại 20 lần.

- Khay đựng mẫu bệnh hại và bộ phận cây bị bệnh hại. - Mẫu bệnh hại và bộ phận cây bị bệnh hại.

- Panh kẹp. - Thớc dây. - Kính hiển vi.

5. Học sinh :

- Một số loại bệnh hại cây ăn quả. - Một số mẫu cây bị bệnh phá hại. - Bảng 8, 9 trong SGK.

III./ Nội dung trọng tâm:

Nhận xét sau quan sát.

IV./ Các hoạt động dạy - học.

Hoạt động của Thầy - Trò. Nội dung 1. Tổ chức:

9A: 9B:

2. Kiểm tra:3. Bài mới: 3. Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài thực hành. - GV nêu mục tiêu bài thực hành.

Sự chuẩn bị của các nhóm cho bài

Tiết 22:Nhận biết một số loại sâu, bệnh hại cây ăn quả (T3)

I. Mục tiêu:

- Đa ra đợc nhận xét sau quan sát.

- Đảm bảo vệ sinh, an toàn trong giờ học.

Hoạt động 2: Giới thiệu các dụng cụ và vật liệu cần có cho bài.

- GV giới thiệu các dụng cụ và vật liệu cần thiết cho bài thực hành

- Học sinh đa ra các mẫu vật chuẩn bị cho bài thực hành.

Hoạt động 3: Tìm hiểu quy trình thực hành.

Hoạt động 4 : Ghi các nhận xét sau khi quan sát :

- Hớng dẫn HS ghi các nhận xét sau khi quan sát.

- Phát dụng cụ cho các nhóm.

- Kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm. - Cho các nhóm làm thực hành theo nội dung đã hớng dẫn.

- Thờng xuyên kiểm tra và hớng dẫn các nhóm.

- Tìm hiểu thêm các biện pháp phòng, trừ đối với mỗi loại sâu bệnh.

4. Củng cố:

- Cho các nhóm tiến hành đánh giá chéo nhau theo các tiêu chí của giáo viên đa ra.

- Kính lúp có độ phóng đại 20 lần.

- Khay đựng mẫu bệnh hại và bộ phận cây bị bệnh hại.

- Mẫu bệnh và bộ phận cây bị bệnh hại. - Panh kẹp.

- Thớc dây. - Kính hiển vi.

III. quy trình thực hành:

Ghi kết quả vào bảng 8 và 9 trong SGK

IV. Tiến hành:

Bớc 1 : Ghi kết quả vào bảng 8 và 9 trong SGK :

Một phần của tài liệu CÔNG NGHÊ TRỒNG TROT (Trang 69 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w