Kĩ thuật trồng và chăm sóc:

Một phần của tài liệu CÔNG NGHÊ TRỒNG TROT (Trang 41 - 44)

1. Một số giống cây ăn quả có múi trồng phổ biến: trồng phổ biến:

- Các giống cam: - Các giống quýt. - Các giống bởi. - Các giống chanh.

2. Nhân giống cây:

- Thời gian chuẩn bị đến lúc trồng đợc mất từ 1 đến 2 năm.

- Hiện nay việc nhân giống đợc thực hiện bằng phơng pháp chiết và ghép.

- Giâm cành đợc áp dụng cho các giống chanh.

- Chiết cành có thể áp dụng cho hầu hết các giống cây ăn quả có múi.

- Ghép đợc áp dụng phổ biến cho các loại cây cam, chanh, quýt … với các kiểu ghép: Mắt nhỏ có gỗ, chữ U, T.

- Gốc ghép thờng là bởi chua, cam chua, cam mật, cam sành, chanh yên…

Ngày soạn: Giỏo Viờn : Đinh Đương Ngày giảng:

Tiết 15: kĩ thuật trồng cây ăn quả có múi(Cam, chanh, quýt, bởi ) (T2) (Cam, chanh, quýt, bởi ) (T2)

I./ Mục tiêu:

* Kiến thức:

 Biết đợc biện pháp kỹ thuật trong việc gieo trồng, chăm sóc, thu hoạch, bảo quản của cây ăn quả có múi.

* Kỹ năng:

 Nắm đợc phơng pháp gieo trồng, chăm sóc, thu hoạch, bảo quản cây ăn quả có múi.

* Thái độ:  Có ý thức học tập, tìm hiểu thực tế. II./ Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Bảng 4/SGK 2. Học sinh:

- Kiến thức liên quan

III./ Nội dung trọng tâm:

Chăm sóc, thu hoạch và bảo quản.

IV./ Các hoạt động dạy - học.

Hoạt động của Thầy - Trò. Nội dung

1. Tổ chức:

9A: 9B:

2. Kiểm tra:

Hãy trình bày đặc điểm thực vật và yêu cầy ngoại cảnh của cây ăn quả có múi?

1. Đặc điểm thực vật :

- Thân : Là loại cây thân gỗ, có nhiều cành - Rễ : Cây có bộ rễ phát triển, rễ cọc cắm

3. Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giờ trớc chúng ta đã biết cây ăn quả có múi là loại cây có giá trị về dinh dỡng và kinh tế. Trồng và chăm sóc, thu hoạch, bảo quản cúng nh thế nào để đạt hiệu quả nhất?

Hoạt động 2: Tìm hiểu kỹ thuật trồng cây ăn quả có múi:

- Hãy điền thời gian trồng vào bảng trong SGK.

- Cho học sinh tham khảo một số loại cây với khoảng cách trồng của chúng.

sâu xuống đất, rễ con phân bố tập chung ở lớp đất mặt.

- Hoa : Thờng nở rộ cùng cành non phát triển, có mùi thơm hấp dẫn.

2. Yêu cầu ngoại cảnh :

- Nhiệt độ thích hợp 250C – 270C. - Cây cần đủ ánh sáng nhng không a ánh sáng mạnh. - Độ ẩm không khí 70 – 80%. - Lợng ma thích hợp 1000 – 2000mm / năm.

- Loại đất thích hợp : Phù sa ven sông, phù sa cổ, bazan … Tầng đất dày, độ pH từ 5,5 đến 6,5.

Tiết 15: kĩ thuật trồng cây ăn quả có múi

(Cam, chanh, quýt, bởi …) (T2)

III. kĩ thuật trồng và chăm sóc: 3. Trồng cây: a. Thời vụ: - Các tỉnh phía bắc từ tháng đến tháng - Các tỉnh phía nam từ tháng đến tháng. b. Khoảng cách trồng

- Hãy kể tên các công việc chăm sóc? - Làm cỏ vun xới có tác dụng gì cho cây?

- Tại sao phải bón phân thúc? - Khi nào thì tiến hành bón?

- Dùng loại phân nào để bón? Cách bón?

- ở gia đình em thờng gi ẩm cho đất bằng phơng pháp nào?

- Tại sao phải có công đoạn tạo hình sửa cành? Công việc này có tác dụng gì?

- Cho HS đọc nội dung giới thiệu một số loại sâu bệnh hại cây ăn quả có múi thờng gặp.

- Để phòng bệnh, sâu cho cây ta phải sử dụng các phơng pháp gì?

- Khi cây bị bệnh ta cần làm gì?

- ở gia đình em thực hiện những biện pháp phòng trừ sâu bệnh nh thế nào?

Hoạt động 3: Tìm hiểu kỹ thuật thu hoạch và bảo quản quả cây ăn quả có múi:

- Khi quả đã chín ta nên thu hoạch nh thế nào cho hợp lý nhất?

3. Chăm sóc:

a. Làm cỏ vun sới:

- Diệt cỏ dại và làm mất chỗ ẩn náu của sâu bệnh.

- Làm tơi xốp đất, thoáng khí. b. Bón phân thúc:

- Dùng phân hữu cơ và phân hoá học.

- Phân bón thúc đợc bón theo hình chiếu của cây.

- Lợng phân bón tuỳ thuộc vào từng thời kỳ của cây. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

c. Tới nớc và giữ ẩm cho đất:

Tới nớc, phủ rơm rạ, trồng cây phân xanh để giữ ẩm cho đất.

d. Tạo hình, sửa cành:

- Đốn tạo hình giúp cây phát triển cân đối. - Loại bỏ cành già, cành bị sâu bệnh. e. Phòng trừ sâu bệnh:

- Cây ăn quả có múi thờng bị nhiều loại sâu bệnh phá hại làm ảnh hởng đến năng suất và chất lợng, hiệu quả của cây.

- áp dụng biện pháp phòng là chính.

- Khi cây bị bệnh cần nhanh chóng sử dụng các biện pháp trừ sâu bệnh để dập tắt sâu bệnh.

Một phần của tài liệu CÔNG NGHÊ TRỒNG TROT (Trang 41 - 44)