0
Tải bản đầy đủ (.doc) (165 trang)

Ông Trạng thả diều

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN TIẾNG VIỆT 4HKI (Trang 87 -102 )

II- Đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.B phụ chép câu, đoạn cần LĐ I Các hoạt động dạy học

Ông Trạng thả diều

A. Mục đích, yêu cầu

1. Đọc trôi chảy, lu loát toàn bài: Biết đọc diễn cảm bài văn

2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí v- ợt khó nên đã đỗ trạng khi 13 tuổi.

B. Đồ dùng dạy- học

- Tranh minh hoạ bài đọc SGK - Bảng phụ chép từ cần luyện đọc

C. Các hoạt động dạy- học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

I- ổn định

II- Mở đầu: GV giới thiệu chủ điểm: Có chí thì nên.

III- Dạy bài mới

1. Giới thiệu bài: SGV (225)

2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc

- GV treo bảng phụ rèn đọc tiếng khó. Kết hợp sửa lỗi.

- GV đọc cả bài giọng phù hợp b) Tìm hiểu bài

- Chi tiết nào nói lên t chất thông minh của Nguyễn Hiền ?

- Cậu ham học và chịu khó nh thế nào ? - Vì sao Nguyễn Hiền đợc gọi là ông Trạng thả diều ?

- Tìm tục ngữ nêu nội dung ý nghĩa của bài ? c) Hớng dẫn đọc diễn cảm - GV hớng dẫn tìm giọng đọc - GV đọc mẫu đoạn 2, 3 - GV nhận xét - Kiểm tra sĩ số, hát

- Học sinh mở sách, quan sát, mô tả tranh minh hoạ

- Học sinh mở sách, quan sát tranh - Học sinh nối tiếp đọc 4 đoạn - Mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn - Lớp luyện đọc theo cặp

- 1 em đọc cả bài

- Học sinh theo dõi SGK

- Học sinh đọc thầm, đọc to + TLCH - Học đâu hiểu đấy , trí nhớ lạ th- ờng( thuộc 20 trang sách/ ngày)

- Đi chăn trâu đứng ngoài nghe giảng mợn vở bạn viết lên lng trâu, nền cát, lá chuối khô…Đèn đom đóm

- Cậu đỗ trạng ở tuổi 13 khi vẫn ham chơi diều.

- Nhiều học sinh nêu phơng án “Có chí thì nên” là câu đúng nhất - 4 em nối tiếp đọc 4 đoạn

- Nhiều em thi đọc diễn cảm trong tổ - Mỗi tổ cử 1 em thi đọc

IV. Hoạt động nối tiếp: 1. Củng cố:

- Câu truyện giúp các em hiểu điều gì ? - Hãy liên hệ bản thân

2. Dặn dò:

- Học bài và thờng xuyên làm nh bài học

Tiếng Việt (tăng)

Luyện trao đổi ý kiến với ngời thân A. Mục đích, yêu cầu

1. Xác định đợc mục đích trao đổi,vai trong trao đổi. 2. Lập đợc dàn ý của bài trao đổi đạt mục đích.

3. Biết đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái, cử chỉ thích hợp, lời lẽ có sức thuyết phục, đạt mục đích đề ra.

B. Đồ dùng dạy- học

- Bảng phụ chép sẵn đề bài

C. Các hoạt động dạy- học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

I- ổn định

II- Kiểm tra bài cũ III- Dạy bài mới

1. Giới thiệu bài:SGV(207)

2. Hớng dẫn học sinh phân tích bài - GV gạch chân từ ngữ quan trọng - Treo bảng phụ

3. Xác định mục đích trao đổi,hình dung các câu hỏi sẽ có

- GV hớng dẫn xác định trọng tâm - Nội dung trao đổi là gì ?

- Đối tợng trao đổi là ai ? - Mục đích trao đổi để làm gì ? - Hình thức trao đổi là gì ? 4. Thực hành trao đổi theo cặp - Chia cặp theo bàn

- GV giúp đỡ từng nhóm 5. Thi trình bày trớc lớp

- GV hớng dẫn nhận xét theo các tiêu chí sau: Đúng đề tài,đạt mục đích, hợp vai. - GV nhận xét

6.Củng cố, dặn dò

- Yêu cầu nhắc lại những điều cần nhớ khi trao đổi với ngời thân

- Nhận xét giờ học

- Dặn học sinh viết bài vào vở - Chuẩn bị bài tiết sau.

- Hát

- 1 em đọc bài văn đã chuyển từ vở kịch - Yết Kiêu thành chuyện.

- 1 em kể câu chuyện - Nghe giới thiệu

- HS đọc thầm bài,2 em đọc to - Đọc từ GV gạch chân

- Đọc bảng phụ

- 3 em nối tiếp đọc 3 gợi ý - Xác định trọng tâm

- Về nguyện vọng học môn năng khiếu - Anh,chị của em

- Làm cho anh, chị hiểu rõ nguyện vọng, giải đáp thắc mắc của anh, chị…

- Em và bạn trao đổi - Mỗi ngời đóng 1 vai - Thảo luận để chọn vai - Thực hành trao đổi - Đổi vai - HS thi đóng vai trớc lớp - Lớp nhận xét - 2 em nhắc lại - Nghe - Thực hiện. Luyện từ và câu Luyện tập về động từ A. Mục đích, yêu cầu

1. Nắm đợc 1 số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ 2. Bớc đầu biết sử dụng các từ nói trên.

B. Đồ dùng dạy- học

- Bảng lớp viết nội dung bài 1 - Bảng phụ viết nội dung bài 2, 3

C. Các hoạt động dạy- học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

I- ổn định

II- Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC III- Hớng dẫn làm bài tập Bài tập 1

- GV ghi sẵn 2 câu văn lên bảng

- Hát

- Nghe, mở sách - 1 em đọc yêu cầu

- Lớp đọc thầm, gạch chân dới các động từ đợc bổ xung ý nghĩa. 2 em làm bảng lớp

- GV nhận xét, chốt ý đúng

- Từ “sắp” bổ xung ý nghĩa thời gian cho động từ “đến”.

- Từ “đã” bổ xung ý nghĩa cho động từ “trút”

Bài tập 2

- GV gợi ý: Đọc câu văn thơ, lần lợt điền thử cho hợp nghĩa.

- GV treo bảng phụ

- GV nhận xét, chốt ý đúng: a) Ngô đã thành cây

b) Chào mào đã hót…, cháu vẫn đang xa… mùa na sắp tàn.

- GV phân tích để học sinh thấy điền nh vậy là hợp lí

Bài tập 3

- Truyện vui đó có gì đáng cời ? - GV treo bảng phụ

- GV chốt cách làm đúng

- 1-2 học sinh nhắc lại - 2 em đọc yêu cầu của bài

- Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ trao đỏi cặp, ghi kết quả vào phiếu

- 1 em chữa bài

- Lớp làm bài đúng vào vở - 1-2 em đọc bài đúng

- 1 em đọc yêu cầu về chuyện vui: Đãng trí - Lớp đọc thầm, làm bài cá nhân

- Nhà bác học cứ nghĩ kẻ trộm vào đọc sách chứ không nghĩ là trộm lấy đồ đạc quý - 1 em điền bảng

- Lớp nhận xét cách sửa

- 1 em đọc to lại chuyện đã sửa

- 1 em nêu : Các từ sẽ, đã, đang, sắp… IV- Hoạt động nối tiếp:

- Những từ nào thờng bổ xung ý nghĩa thời gian cho động từ ? - GV hệ thống bài và nhận xét giờ học - Dặn dò HS về nhà học bài Thứ ba ngày 15 tháng 11 năm 2005 Kể chuyện Bàn chân kì diệu A. Mục đích, yêu cầu 1. Rèn kĩ năng nói

- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ học sinh kể câu chuyệnBàn chân kì diệu.

- Hiểu chuyện , rút ra bài học về tấm gơng khát khao học tập, giàu nghị lực, có ý chí vơn lên đạt đợc điều mình mong muốn.

2. Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe cô kể chuyện, nhớ chuyện. - Nghe bạn kể, nhận xét đúng, kể tiếp lời.

B. Đồ dùng dạy- học

- Tranh minh hoạ truyện, bảng phụ

C. Các hoạt động dạy học

I- ổn định

II- Giới thiệu truyện: SGV(231) III- Kể chuyện Bàn chân kì diệu

- GV kể lần1 giọng kể thong thả nhấn giọng ở từ gợi tả, gợi cảm.

- GV kể lần 2, kết hợp tranh minh hoạ - GV kể lần 3 kết hợp giới thiệu về ông Nguyễn Ngọc Ký

( Hiện nay ông Ký là nhà giáo u tú, dạy môn Ngữ văn của 1 trờng trung học ở thành phố Hồ Chí Minh. Ông là tác giả bài thơ Em thơng đã học lớp 3) * Hớng dẫn kể chuyện a) Kể theo cặp - GV nhận xét từng cặp kể b) Thi kể trớc lớp - GV nhận xét chọn nhóm, cá nhân kể hay nhất, nhận xét đúng nhất. c) Tự liên hệ

- Em có biết một tấm gơng nào có tinh thần vợt khó trong học tập ở lớp, hay trờng mình không?

- Bản thân em đã cố gắng nh thế nào?

- Hát

- Học sinh quan sát tranh minh hoạ,đọc thầm các yêu cầu của bài

- HS nghe

- Nghe và quan sát tranh

- 1 em đọc bài thơ

- Học sinh nối tiếp đọc yêu cầu

- Kể theo bàn, trao đổi về điều học đợc ở anh Ký

- Mỗi em kể theo 2 tranh - Lớp nhận xét

- Nhiều tốp thi kể - 3 em thi kể cả chuyện - Lớp nhận xét

- Học sinh trả lời câu hỏi - Nhiều em tự liên hệ Học sinh nêu

IV. Hoạt động nối tiếp:

- Qua câu truyện này em học tập đợc gì ? - Về nhà tập kể lại cho mọi ngời cùng nghe

Tiếng Việt( tăng)

Luyện kể chuyện : Bàn chân kì diệu A. Mục đích, yêu cầu

1. Luyện kĩ năng nói

- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ học sinh kể câu chuyệnBàn chân kì diệu.

- Hiểu chuyện , rút ra bài học về tấm gơng khát khao học tập, giàu nghị lực, có ý chí vơn lên đạt đợc điều mình mong muốn.

2. Luyện kĩ năng nghe: Chăm chú nghe cô kể chuyện, nhớ chuyện. - Nghe bạn kể, nhận xét đúng, kể tiếp lời.

B. Đồ dùng dạy- học

- Tranh minh hoạ truyện, bảng phụ

C. Các hoạt động dạy học

ổn định

1. Giới thiệu truyện: SGV(231)

2. Luyện kể chuyện “Bàn chân kì diệu” - GV kể lần1 giọng kể thong thả nhấn giọng ở từ gợi tả, gợi cảm.

- GV kể lần 2, kết hợp tranh minh hoạ - GV kể lần 3 kết hợp giới thiệu về ông Nguyễn Ngọc Ký

( Hiện nay ông Ký là nhà giáo u tú, dạy môn Ngữ văn của 1 trờng trung học ở thành phố Hồ Chí Minh. Ông là tác giả bài thơ Em thơng đã học lớp 3) 3. Hớng dẫn luyện kể chuyện a) Kể theo cặp GV nhận xét từng cặp kể b) Thi kể trớc lớp - GV nhận xét chọn nhóm, cá nhân kể hay nhất, nhận xét đúng nhất. c) Tự liên hệ

- Em có biết một tấm gơng nào có tinh thần vợt khó trong học tập ở lớp, hay trờng mình không?

- Bản thân em đã cố gắng nh thế nào? 4. Củng cố, dặn dò

- Qua câu chuyện này em học tập đợc gì?

- Hát

- Học sinh quan sát tranh minh hoạ,đọc thầm các yêu cầu của bài

- HS nghe

- Nghe và quan sát tranh

- 1 em đọc bài thơ

- Học sinh nối tiếp đọc yêu cầu

- Kể theo bàn, trao đổi về điều học đợc ở anh Ký

- Mỗi em kể theo 2 tranh - Lớp nhận xét

- Nhiều tốp thi kể - 3 em thi kể cả chuyện - Lớp nhận xét

- Học sinh trả lời câu hỏi - Nhiều em tự liên hệ - Học sinh nêu

- Tinh thần ham học, quyết tâm vợt khó.

Thứ t ngày 16 tháng 11 năm 2005

Tập đọc

Có trí thì nên A. Mục đích, yêu cầu:

1. Đọc trôi chảy, rõ ràng từng câu tục ngữ. Giọng đọc khuyên bảo nhẹ nhàng, chí tình.

2. Bớc đầu năm đợc đặc điểm diễn đạt của các câu tục ngữ. Hiểu lời khuyên của các câu tục ngữ.

3. Học thuộc lòng 7 câu tục ngữ.

B. Đồ dùng dạy- học

- Tranh minh hoạ bài đọc SGK, bảng phụ luyện đọc, phiếu học tập.

C. Các hoạt động dạy- học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

I- ổn định

II- Kiểm tra bài cũ III- Dạy bài mới

1. Giới thiệu bài: SGV 234

2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài

- Hát

- 2 em nối tiếp đọc Ông Trạng thả diều + Trả lời : em hiểu biết gì về Nguyễn Hiền ?

a) Luyện đọc

- GV giúp học sinh hiểu từ mới và từ khó, luyện phát âm

- Treo bảng phụ

- GV đọc diễn cảm cả bài b) Tìm hiểu bài

Câu hỏi 1

- GV phát phiếu (theo mẫu trang 234) - GV gắn bảng phụ

- Chốt lời giải đúng Câu hỏi 2

- Tục ngữ có những đặc điểm gì ? - GV nhận xét

- Theo em học sinh phải rèn luyện ý chí gì - Ví dụ

c) Hớng dẫn đọc diễn cảm và HTL - GV đọc mẫu

- Luyện học thuộc lòng cả bài - Thi đọc thuộc

- HS nối tiếp nhau đọc từng câu tục ngữ (đọc 2 lợt) nhiều em luyện phát âm, luyện nghỉ hơi đúng.

- Luyện đọc theo cặp - 1 em đọc cả bài

- Học sinh đọc câu hỏi, trao đổi cặp xếp 7 câu tục ngữ vào 3 nhóm rồi ghi vào phiếu - Đại diện nhóm chữa bài.

- 1 em đọc bài đúng.

- Học sinh đọc câu hỏi lớp suy nghĩ trả lời - Tục ngữ ngắn, gọn, ít chữ.

- Có vần, có nhịp cân đối - Có hình ảnh

- Học sinh đọc câu hỏi, trả lời: Phải rèn luyện ý chí vợt khó, vợt qua sự lời biếng của mình, khắc phục thói quen xấu. - Học sinh nghe, luyện đọc diễn cảm đọc cá nhân, theo dãy, bàn, đọc đồng thanh - Học sinh xung phong đọc thuộc bài IV. Hoạt động nối tiếp:

- Em học tập đợc gì qua bài học này ?

- Về nhà tiếp tục đọc bài và chẩun bị bài sau

Tập làm văn

Luyện tập trao đổi ý kiến với ngời thân A. Mục đích, yêu cầu

1. Xác địng đợc đề tài trao đổi, nội dung, hình thức trao đổi.

2. Biết đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái, đạt mục đích đề ra.

B. Đồ dùng dạy- học

- Sách truyện đọc lớp 4, bảng phụ viết sẵn : - Đề tài cuộc trao đổi, gạch dới từ quan trọng - Tên nhân vật để học sinh chọn đề tài

C. Các hoạt động dạy- học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

I- ổn định

II- Kiểm tra bài cũ

- GV công bố điểm kiểm tra giữa kì I, NX - Gọi 2 học sinh thực hành đóng vai

III- Dạy bài mới

1.Giới thiệu bài SGV 236 2.Hớng dẫn phân tích đề bài a) Hớng dẫn phân tích đề bài

- GV cùng học sinh phân tích đề bài. - Đây là cuộc trao đổi của ai, với ai ? - Khi đóng vai em chọn 2 nhân vật nào ? - Vì sao em và ngời thân cùng phải đọc 1 truyện ?

- Thái độ khi trao đổi thể hiện nh thế nào b) Hớng dẫn thực hiện cuộc trao đổi

- Gợi ý 1 (tìm đề tài trao đổi)

- GV kiểm tra học sinh em chọn trao đổi với ai, chọn đề tài nh thế nào ?

- Treo bảng phụ

- Hát - Nghe

- 2 em thực hành đóng vai trao đổi ý kiến . - Nghe giới thệu mở sách

- 1 em đọc đề bài

- Học sinh gạch dới từ ngữ quan trọng - Giữa em với ngời thân trong gia đình. 1 bên là em, 1 bên là bố(mẹ, anh, chị…) - Phải cùng đọc 1 truyện mới trao đổi đợc nếu không thì 1 ngời không hiểu

- Thể hiện thái dộ khâm phục nhân vật trong câu chuyện

- Học sinh đọc gợi ý 1

- Học sinh chọn bạn, chọn đề tài - Lần lợt nêu nội dung lựa chọn - 1 em đọc bảng phụ

- Gợi ý 2 (xác định nội dung trao đổi) - Gọi học sinh làm mẫu

- Gợi ý 3 (xác định hình thức trao đổi) - 1 HS làm mẫu trả lời câu hỏi trong SGK c)Từng cặp HS đóng vai thực hành trao đổi - GV nhận xét

d)Từng cặp thi đóng vai trao đổi trớc lớp - GV nhận xét

- 1 em đọc gợi ý

- 1 học sinh giỏi làm mẫu - Lớp nhận xét

- 1 em đọc gợi ý, lớp đọc thầm - 1 học sinh giỏi làm mẫu

- Học sinh chọn bạn, thống nhất dàn ý đối

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN TIẾNG VIỆT 4HKI (Trang 87 -102 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×