Đối với Ngân hàng nhà nước

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao khả năng tiếp cận vốn tín dụng NH của doanh nghiệp nhỏ và vừa tại việt nam khoá luận tốt nghiệp 172 (Trang 58 - 67)

5. Kết cấu khóa luận

4.3.2. Đối với Ngân hàng nhà nước

Ngân hàng Nhà nước cần rà soát, hoàn thiện khung pháp lý cho vay của các tổ

chức tín dụng nhằm giảm bớt những thủ tục rườm rà không phù hợp với thực tế, tạo điều kiện thuận lợi cho DNNVV tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng, đồng thời đơn giản

hóa các thủ tục vay. Mở rộng các đối tượng được hưởng các cơ chế chính sách ưu đãi

tín dụng đặc biệt là đối tượng DNNVV.

Bên cạnh việc điều hành lãi suất theo hướng duy trì lãi suất ổn định, Ngân hàng nhà nước cần tăng cường thực hiện các ưu đãi lãi suất cho DNNVV, qua đó giúp

các DNNVV xác định được mức chi phí vốn ổn định sản xuất. Khuyến khích các ngân hàng mở rộng tín dụng cho DNNVV bằng hình thức tín chấp, đặc biệt khuyến khích ngân hàng cấp tín dụng cho DNNVV đang hoạt động trong các lĩnh vực mà Chính phủ khuyến khích.

Nâng cao hiệu quả hoạt động của Trung tâm thông tin tín dụng quốc gia (CIC).

Hiện nay việc cung cấp thông tin tín dụng của khách hàng đã được cải thiện tuy nhiên

vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu kịp thời, hệ thống của trung tâm còn nhiều bất cập....

KẾT LUẬN

Doanh nghiệp nhỏ và vừa có vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế, là động lực cho quá trình sản xuất kinh doanh. Các DNNVV tham gia vào hầu hết các lĩnh vực của hoạt động kinh tế, hàng năm đóng góp 45% vào GDP, tạo ra hơn 5 triệu việc làm, là nhân tố quan trọng trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát huy thế mạnh đặc điểm kinh tế các vùng miền, tạo ra sự phát triển đồng đều hơn giữa

các tỉnh thành trong cả nước. Tuy nhiên bên cạnh những thành tích đó, DNNVV vẫn còn gặp rất nhiều khó khăn trong quá trình phát triển, trong đó khó khăn trong quá trình huy động vốn phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh. Do đó, các DNNVV cần có các chính sách hỗ trợ tiếp cận tín dụng ngân hàng từ Chính phủ, các bộ, ban, ngành

và chính quyền địa phương để doanh nghiệp thuận lợi hơn trong việc tiếp cận vốn tín

dụng ngân hàng.

Mặc dù đã cố gắng nỗ lực nghiên cứu, song khóa luận sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, tác giả mong muốn nhận được nhiều ý kiến đóng góp từ thầy cô để hoàn thiện khóa luận hoàn chỉnh nhất.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Anh

1. International Finance Corporation (2009), The SME Banking Knowledge Guide. 2. Khalid, H.A & Kalsom, A.W (2014), Financing of Small and Medium Enterprises

(SMEs) in Libya: Determinants of Accessing Bank Loan.

3. Raphael N.Ngcobo (2017), Credit provision by banks: a case study analysis of small businesses in South Africa.

Tài liệu Tiếng Việt

1. Trần Quốc Hoàn (2018), Nâng cao khả năng tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại tỉnh Phú Thọ, luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện tài chính.

2. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2017, 2018, 2019, 2020), Sách trắng doanh nghiệp Việt Nam.

3. Trịnh Kim Anh (2011), Nâng cao khả năng tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn Hà Nội, luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội.

4. Nguyễn Thị Kim Lý (2013), Nghiên cứu khả năng tiếp cận vốn cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở tỉnh Thái Bình, luận án Tiến sĩ Kinh tế, Đại học Bách khoa Hà Nội.

5. Nghiêm Văn Bảy (2010), Các giải pháp tín dụng nhằm thúc đẩy phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam, luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Tài chính.

6. Tổng cục Thống kê (2015, 2016, 2017, 2018, 2019), Niên giám thống kê năm 2015,

2016, 2017, 2018, 2019.

7. Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (2016, 2017, 2018, 2019), Báo cáo thường niên doanh nghiệp.

8. Ngân hàng Nhà nước (2015,2016,2017,2018), thông cáo báo chí Ngân hàng Nhà nước.

9. Ngân hàng Nhà nước (2016, 2017,2018,2019), Thống kê dư nợ tín dụng toàn nền kinh tế.

10. Ngân hàng Nhà nước (2016), Thông tư số 39/2016/TT-NHNN Quy định về hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đối với khách hàng, ban hành ngày 30 tháng 12 năm 2016.

11. Quốc hội (2014), Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13, ban hành ngày 26 tháng 11 năm 2014.

12. Quốc hội (2017), Luật hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa số 04/2017/QH14, ban hành ngày 12 tháng 06 năm 2017.

13. Bùi Văn Tịnh & Trịnh Thị Ngọc Quyên (2016), Giải pháp nâng cao khả năng tiếp

cận vốn tín dụng ngân hàng của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở thành phố Cần Thơ, tạp chí Ngân hàng, số 20.

14. Nguyễn Hữu Tuấn (2019), Tăng cường khả năng tiếp cận vốn ngân hàng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa, Tạp chí Tài chính, truy cập ngày 22 tháng 4 năm 2020,

<http://tapchitaichinh.vn/ngan-hang/tang-cuong-kha-nang-tiep-can%C2%A0von- ngan-hang-cho-doanh-nghiep-nho-va-vua-318062.html>.

15. Trần Thị Lương (2019), Nâng cao khả năng tiếp cận tín dụng ngân hàng của doanh

nghiệp nhỏ và vừa, Tạp chí Tài chính, truy cập ngày 22 tháng 4 năm 2020,

<http://tapchitaichinh.vn/ngan-hang/nang-cao-kha-nang-tiep-can-tin-dung-ngan- hang-cua-doanh-nghiep-nho-va-vua-306222.html>.

16. Chính phủ (2019), Quyết định 1362/QĐ-TTg, Kế hoạch phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa, ban hành ngày 11 tháng 10 năm 2019.

Và các tài liệu khác

∖ Quy mô

Khu vực ∖

Doanh nghiệp siêu nhỏ Doanh nghiệp nhỏ Doanh nghiệp vừa

Số lao động tham gia bảo hiểm xã hội bình quân năm

Tông nguôn vốn

hoặc doanh thu Số lao độngtham gia bảo hiểm xã hội bình quân năm

Tông nguôn vốn

hoặc doanh thu Số lao độngtham gia bảo hiểm xã hội bình quân năm

Tông nguôn vốn hoặc

doanh thu

Nông, lâm nghiệp và thủy sản,

Công nghiệp và xây dựng

10 người trở xuống Tông nguôn vốn hoặc doanh thu từ 3 tỷ đông trở xuống

Từ 10 người đến

100 người Tông nguôn vốntừ trên 3 tỷ đông đến 20 tỷ đông trở xuống hoặc tông doanh thu từ trên 3 tỷ đông đến 50 tỷ đông trở xuống Từ 100 đến 200 người Tông nguôn vốn từ trên 20 tỷ đông đến 100 tỷ đông trở xuống hoặc tông doanh thu từ trên 50 tỷ đông đến 200 tỷ đông trở xuống

PHỤ LỤC Phụ lục 1. Tiêu chí phân loại doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam

∖ Quy

mô Doanh nghiệp siêu nhỏ Doanh nghiệp nhỏ Doanh nghiệp vừa

Khu vực ∖

Số lao động tham gia bảo hiểm xã hội bình quân năm

Tông nguôn vốn hoặc doanh thu

Số lao động tham gia bảo hiểm xã hội bình quân năm

Tông nguôn vốn hoặc doanh thu

Số lao động tham gia bảo hiểm xã hội bình quân năm Tông nguôn vốn hoặc doanh thu Thương mại và dịch vụ

10 người trở xuống Tông nguôn vốn từ 3 tỷ đông trở xuống hoặc tông doanh thu từ 10 tỷ đông trở xuống Từ trên 10 đến 50 người Tông nguôn vốn từ trên 3 tỷ đông đến 50 tỷ đông; hoặc tông doanh thu từ trên 10 tỷ đông đến 100 tỷ đông Từ trên 50 người đến 100 người Tông nguôn vốn từ trên 50 tỷ đông đến 100 tỷ đông; hoặc doanh thu từ trên 100 tỷ đông đến 300 tỷ đông

STT Nội dung thang đo Mức độ đồng tình

Phụ lục 2. Phiếu khảo sát doanh nghiệp nhỏ và vừa

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

KHẢO SÁT VỀ KHẢ NĂNG TIẾP CẬN VỐN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA VIỆT NAM

ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT: DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Đây là bảng câu hỏi phục vụ cho việc nghiên cứu về khả năng tiếp cận tín dụng ngân hàng của DNNVV, đánh giá đúng thực trạng và yếu tố tác động đến khả năng tiếp cận tín dụng ngân hàng của DNNVV. Các câu hỏi của quý vị là nhân tố quan trọng giúp cho nghiên cứu có kết quả tốt.

Mọi thông tin quý vị cung cấp luận sẽ được bảo mật, thông tin chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu của khóa luận.

Phần I. Thông tin chung về doanh nghiệp 1.1. Tên doanh nghiệp:

1.2. Địa chỉ:

1.3. Họ và tên người trả lời khảo sát: ...Chức vụ:...

1.4. Trình độ học vấn cao nhất của chủ DNNVV □ Đại học và trên Đại học

□ Cao đẳng và trung cấp □ Trung học phổ thông 1.5. Lĩnh vực sản xuất kinh doanh

□ Nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản □ Công nghiệp và xây dựng

□ Thương mại và dịch vụ

53 1.6. Thời gian doanh nghiệp hoạt động (năm):

• •••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••

1.7. Tổng nguồn vốn của doanh nghiệp (tỷ đồng): ... 1.8. Doanh thu bình quân của doanh nghiệp (ước tính - triệu đồng):

Phần II. Khả năng tiếp cận tín dụng ngân hàng của DNNVV

2.1. Thông tin về nhu cầu vay vốn và quan hệ tín dụng với ngân hàng □ Không có nhu cầu vay vốn tín dụng ngân hàng

□ Có nhu cầu vay vốn tín dụng ngân hàng nhưng chưa vay được vốn □ Đang quan hệ tín dụng với ngân hàng

2.2. Giá trị tài sản đảm bảo nằm trong khoảng (ước tính- tỷ đồng)?

Hoàn toàn không đồng ý Khôn g đồng ý Bình thườn g Đồng ý Hoàn toàn đồng ý 2.3 Có khả năng lập phương án/kế hoạch kinh doanh khả thi phù hợp với yêu cầu của ngân hàng?

2.4

Anh/ chị có kinh nghiệm quản lý, điều hành thành công các phương án/kế hoạch kinh doanh?

2.5

Anh/Chị có trình độ chuyên về về tài chính, kinh tế. kế

ST

T Nội dung thang đo

Mức độ đồng tình Hoàn toàn không đồng ý Khôn g đồng ý Bình thườn g Đồng ý Hoàn toàn đồng ý

2.6 Báo cáo tài chính của doanhnghiệp không được kiểm toán?

2.7

Thông tin tài chính của doanh nghiệp cung cấp cho ngân hàng chưa chính xác, không kịp thời?

2.8 Doanh nghiệp có nhiều tài sảnđảm bảo giá trị lớn? 2.9 Doanh nghiệp luôn đạt được tỷsuất sinh lời yêu cầu? 2.1

0

Sản phâm của doanh nghiệp uy tín trên thị trường?

2.1 1

Ngân hàng mở rộng quy mô tín dụng cho DNNVV?

2.1 2

Thủ tục vay vốn ngân hàng được

đơn giản hóa? 2.1

3

Thông tin các chương trình hỗ trợ DNNVV của ngân hàng luôn

được thông tin kịp thời đến DNNVV?

54

Xin chân thành cảm ơn quý Doanh nghiệp đã tham gia khảo sát!

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao khả năng tiếp cận vốn tín dụng NH của doanh nghiệp nhỏ và vừa tại việt nam khoá luận tốt nghiệp 172 (Trang 58 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(67 trang)
w