Ngôn ngữ hành chính là gì?

Một phần của tài liệu GIAO AN 12-T2 (Trang 99 - 100)

III. Xác định giọng điệu phù hợp trong văn nghị luận.

3. Ngôn ngữ hành chính là gì?

Ngôn ngữ hành chính là ngôn ngữ dùng trong các văn bản hành chính để giao tiếp trong phạm vi các cơ quan Nhà nớc hay các tổ chức chính trị, xã hội (gọi chung là cơ quan), hoặc giữa cơ quan với ngời dân và giữa ngời dân với cơ quan, hay giữa những ngời dân với nhau trên cơ sở pháp lí.

Hoạt động 4: Tổ chức luyện

tập II. Luyện tập

Bài tập 1: Hãy kể tên một số loại văn bản hành chính thờng liên quan đến công việc học tập trong nhà trờng của anh (chị)

GV gợi ý, tổ chức cho HS các nhóm thi xem nhóm nào kể đ- ợc nhiều và đúng.

Bài tập 1: Một số loại văn bản hành chính th- ờng liên quan đến công việc học tập trong nhà tr- ờng: Đơn xin nghỉ học, Biên bản sinh hoạt lớp, Đơn xin vào Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Giấy chứng nhận, Sơ yếu lí lịch, Bằng tốt nghiệp THCS, Giấy khai sinh, Học bạ, Giấy chứng nhận trúng tuyển vào lớp 10, Bản cam kết…, Giấp mời họp,…

Bài tập 2: Hãy nêu những đặc điểm tiêu biểu về trình bày văn bản, về từ ngữ, câu văn của văn bản hành chính (lợc trích- SGK).

Trên cơ sở nội dung bài học,

Bài tập 2: Những đặc điểm tiêu biểu: + Trình bày văn bản: 3 phần

- Phần đầu gồm: tên hiệu nớc, tên cơ quan ra quyết định, số quyết định, ngày… tháng… năm…, tên quyết định.

GV gợi ý để HS phân tích. nghị… quyết định: điều 1…, điều 2…, điều 3…

- Phần cuối: ngời kí (kí tên đóng dấu), nơi nhận.

+ Từ ngữ: dùng những từ ngữ hành chính (quyết định về việc…, căn cứ nghị định…, theo đề nghị của,… quyết định, ban hành kèm theo quyết định, quy định trong chỉ thị, quyết định có hiệu lực, chịu trách nhiệm thi hành quyết định,…

+ Câu: sử dụng câu văn hành chính (toàn bộ phần nội dung chỉ có một câu).

Tiếng việt: Phong cách ngôn ngữ hành chính (Tiếp theo) I. Mục tiêu cần đạt Xem tiết học trớc. II- chuẩn bị

- HS nghiên cứu trớc những ví dụ ở phần bài học và các bài tập ở phần luyện tập trong SGK.

- GV su tầm thêm một số văn bản hành chính, chuẩn bị các ngữ liệu để trình chiếu trên máy cho HS quan sát (nếu có).

III- tiến trình lên lớp

a. ổn định lớp- kiểm tra bài cũ - ổn định nề nếp.

- Kiểm tra:

+ Kiểm tra bài Phong cách ngôn ngữ hành chính (tiết học tr- ớc) hoặc kiểm tra tổng hợp kiến thức về đặc trng các phong cách ngôn ngữ đã học.

+ Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà. - Giới thiệu bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tổ chức tìm

hiểu đặc trng của phong cách ngôn ngữ hành chính

1. GV yêu cầu HS đọc lại các văn bản ở tiết học trớc và phân tích tính khuôn mẫu của

II. Đặc trng của phong cách ngôn ngữ hành chính

Một phần của tài liệu GIAO AN 12-T2 (Trang 99 - 100)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(140 trang)
w