Cách sử dụng và kết hợp các kiểu câu trong văn nghị luận

Một phần của tài liệu GIAO AN 12-T2 (Trang 84)

- Bài tập yêu cầu sửa chữa lỗi dùng từ trong đoạn văn:

+ Các từ ngữ sáo rỗng, không phù hợp với đối tợng: Kịch tác gia vĩ đại, kiệt tác,...

+ Dùng từ không phù hợp với phong cách văn bản chính luận: viết nh nói, quá nhiều từ ngữ thuộc phong cách ngôn ngữ sinh hoạt: ng- ời ta ai mà chẳng, chẳng là gì cả, phát bệnh.

+ Dùng từ không phù hợp với phong cách văn bản chính luận: viết nh nói, quá nhiều từ ngữ thuộc phong cách ngôn ngữ sinh hoạt: ng- ời ta ai mà chẳng, chẳng là gì cả, phát bệnh.

Kết cấu phần này cũng tơng tự nh phần một: ba bài tập tự luận và một câu hỏi tổng hợp. Do đó cách tiến hành cũng tơng tự nh ở phần trên.

Tiết 2

Bớc 1: GV cho HS tìm hiểu ví dụ (1) (2) trong SGK và làm rõ các nội dung theo yêu cầu trong SGK.

Bớc 2: GV tiếp tục cho HS phân tích ví dụ ở bài tập 2 và trả lời các câu hỏi trong

Bớc 2: GV tiếp tục cho HS phân tích ví dụ ở bài tập 2 và trả lời các câu hỏi trong - Đối tợng bình luận và nội dung cụ thể của hai đoạn văn khác nhau.

+ Đoạn văn của chủ tịch Hồ Chí Minh thể hiện thái độ căm thù trớc tội ác của thực dân Pháp. Thái độ này đợc thể hiện qua cách xng hô, sử dụng các câu ngắn, có kết cấu cú pháp tơng tự nh nhau.

+ Đoạn văn của Nguyễn Minh Vĩ đợc diễn đạt theo kiểu nêu phản đề: nêu ý kiến đối lập rồi ngay lập tức bác bỏ và nêu ý kiến của mình. Cách hành văn nh vậy tạo không khí đối thoại, trao đổi đồng thời cũng khẳng định sự trả lời dứt khoát của tác giả. Cách xng hô ở đây cũng khác. Đó là cách xng hô thân mật (anh).

- Sự khác biệt giọng điệu đầu tiên là do đối t- ợng bình luận, quan hệ giữa ngời viết với nội dung bình luận khác nhau. Sau đó, về phơng diện ngôn ngữ, cách dùng từ ngữ, cách sử dụng kết hợp các kiểu câu... cũng tạo nên sự khác nhau đó.

- Đoạn trích (1) sử dụng câu khẳng định dứt khoát, câu hô hào, thúc giục; kết hợp nhiều

Một phần của tài liệu GIAO AN 12-T2 (Trang 84)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(140 trang)
w