III. Xác định giọng điệu phù hợp trong văn nghị luận.
6. nghĩa của việc tìm hiểu truyền thống văn hóa dân tộc
6. GV nêu vấn đề cho HS thảo luận:
+ Qua bài viết này, theo anh (chị) việc tìm hiểu truyền thống văn hóa dân tộc có ý nghĩa gì trong đời sống hiện nay của cộng đồng nói chung và mỗi cá nhân nói riêng? - HS thảo luận và phát biểu ý kiến.
- GV nhận xét và khắc sâu một số ý.
6. ý nghĩa của việc tìm hiểu truyền thống văn hóa dân tộc văn hóa dân tộc
+ Trong bối cảnh thời đại ngày nay, việc tìm hiểu bản sắc văn hóa dân tộc trở thành một nhu cầu tự nhiên. Cha bao giờ dân tọc ta có cơ hội thuận lợi nh thế để xác định "chân diện mục" của mình qua hành động so sánh, đối chiếu với "khuôn mặt" văn hóa của các dân tộc khác. Giữa hai vấn đề hiểu mình và hiểu ngời có mối quan hệ tơng hỗ.
+ Tìm hiểu bản sắc văn hóa dân tộc rất có ý nghĩa đối với việc xây dựng một chiến lợc phát triển mới cho đất nớc, trên tinh thần làm sao phát huy đợc tối đa mặt mạnh vốn có, khắc phục đợc những nhợc điểm dần thành cố hữu để tự tin đi lên.
+ Tìm hiểu bản sắc văn hóa dân tộc gắn liền với việc quảng bá cái hay, cái đẹ của dân tộc để "góp mặt" cùng năm châu, thúc đẩy một sự giao lu lành mạnh, có lợi chung cho việc xây dựng một thế giới hòa bình, ổn định và phát triển.
Hoạt động 3: Tổ chức tổng kết
- GV tổ chức cho HS tổng hợp lại những vấn đề đã tìm hiểu, phân tích, từ đó viết phần tổng kết ngắn gọn.
III. Tổng kết
Bài viết của PGS Trần Đình Hựu cho thấy: nền văn hóa Việt Nam tuy không đồ sộ nhng vẫn có nét riêng mà tinh thần cơ bản là: "thiết thực, linh hoạt, dung hòa". Tiếp cận vấn đề bản sắc văn hóa Việt Nam phải có một con đờng riêng, không thể áp dụng những mô hình cứng nhắc hay lao vào chứng minh cho đợc cái kông thua kém của dân tộc mình so với dân tộc khác trên một số điểm cụ thể.
Bài viết thể hiện ró tính khách quan, khoa học và tính trí tuệ.
Tiếng việt:
Phong cách ngôn ngữ hành chính
A.Mục tiêu bài học
- Nắm vững đặc điểm của ngôn ngữ dựng trong các văn bản hành chính để phân biệt với các phong cách ngôn ngữ khác : chính luận khoa học và nghệ thuật.
- Có kỹ năng hoàn chỉnh văn bản theo mẫu in sẵn của nhà nớc, hoặc có thể tự soạn thảo những văn bản thông dụng nh : đơn từ, biên bản, .... khi cần thiết.
B. phơng tiện dạy học
- Sách giáo khoa, sách giáo viên - Thiết kế bài học.
C. Phơng pháp dạy học
Giáo viên tổ chức giờ học theo cách kết hợp gợi tìm , vấn đáp , trao đổi thảo luận.
D. tiến trình tổ chức dạy học
1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
số văn bản
GV lần lợt chỉ định từng HS đọc to các văn bản trong SGK, sau đó nêu câu hỏi tìm hiểu:
a) Kể thêm các văn bản cùng loại với các văn bản trên. b) Điểm giống nhau và khác nhau giữa các văn bản trên là gì?