Thực trạng ngành Ngân hàng 2010-2020

Một phần của tài liệu Đánh giá tác động của các nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động giá của nhóm cổ phiếu NH trên thị trường chứng khoán việt nam 2010 2020 778 (Trang 32 - 36)

1. Đặc điểm cổ phiếu và các nhân tố tác động đến giá cổ phiếu

1.1Thực trạng ngành Ngân hàng 2010-2020

a. Siết chặt tỉ lệ nợ xấu

Năm 2013 là năm bùng nổ nợ xấu, có những thời điểm ghi nhận tình hình nợ xấu tăng

23.73% so với năm 2012. Thực chất vấn đề nợ xấu không phải mới xuất hiện từ thời điểm này mà nó tích tụ từ nhiều năm trước, trong khoảng thời gian 2008 - 2011 (sau cuộc khùng hoảng kinh tế 2008). Trong giai đoạn này, 26,56% là tốc độ tăng trưởng tín dụng bình quân toàn ngành nhưng tốc độ tăng trưởng nợ xấu lại ở ngưỡng xấp xỉ 52%.

- Cuối năm 2013: 3.79%

dự phòng hướng theo chuẩn mực Basel II theo quy chuẩn quốc tế áp dụng.

Ngày 18/05/2013, Công ty Quản lý tài sản

của các tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC) được thành lập và hoạt động nhằm giải quyết nhanh nợ xấu cho các TCTD.

Ngày 31/5/2013, đề án “Xử lý nợ xấu của

hệ thống các TCTD” với nguyên tắc xử lý

nợ xấu phải khẩn trương, quyết liệt, đồng bộ, bằng nhiều biện pháp, và đặt trong tổng

thể chương trình tái cơ cấu nền kinh tế.

2014 3.7% • NHNN cho phép các TCTD thực hiện

việc

cơ cấu lại thời hạn trả nợ và giữ nguyên nhóm nợ để giảm bớt gánh nặng tài chính và hỗ trợ sản xuất kinh doanh cho khách hàng vay, tuy nhiên NHNN ban hành chính

sách chặt chẽ hơn tránh tình trạng các Ngân hàng lợi dụng cơ cấu để che giấu nợ

xấu.

Ngày 18/3/2014, NHNN cho phép các NHTM tiếp tục được thực hiện việc cơ cấu

lại thời hạn trả nợ và giữ nguyên nhóm nợ

kể từ ngày 20/3/2014 đến hết tháng 3/2015

nhưng mỗi khoản nợ chỉ được cơ cấu lại một lần.

Nguồn: Tác giả tự tổng hợp

thể nói, NHNN đã quyết liệt chỉ đạo và đưa ra các biện pháp thắt chặt xử lí tình hình nợ xấu trong giai đọn 2011 - 2015. Đến năm 2015, toàn hệ thống ghi nhận mức

nợ xấu ở dưới 3%. Theo Công ty chứng khoán Rồng Việt, mức nợ xấu của 17 ngân hàng niêm yết trên sàn duy trì xấp xỉ dưới 2% cho tới Q1/2020 khi dịch bệnh Covid 19 bùng phát mạnh mẽ ở các quốc gia

Tỷ lệ nợ xấu (% tổng tài sản)

^^—17 NH niêm yết ■— Toàn hệ thống 3% -1 1% - 0% -I---1---1---1 I---1---1---1---1 Uisors,α>σ>ooo •— τ-r-⅛>- CSCSCS 00000000 CMrMrNrMrscscsrs à Or <— rsi rr>

Nguồn: Fiinpro, NHNN, CTCK Rỗng Việt

Hình 3.1. Tỷ lệ nợ xấu (% tổng tài sản) 2015 - Q3/2020

b. Tái cơ cấu các Ngân hàng thương mại

Năm 2012, các Ngân hàng có tình hình tài chính khó khăn, tỉ lệ nợ xấu cao buộc phải

tái cấu trúc, thông qua các cách khác nhau như NHTW mua lại ba ngân hàng TMCP là GPBank, Oceanbank và VNCB; SCB hợp nhất Ficombank và Tinnghia Bank, sáp nhập Habucank vào SHB,...

Vào giai đoạn 2010, các TCTD thay vì tập trung vào hoạt động cho vay đơn thuần lại

tập trung vào hoạt động đầu tư, kinh doanh nguồn vốn. Tuy nhiên, từ sau khi hệ thống

bắt đầu thực hiện tái cấu trúc và xử lý nợ xấu, các nhà băng bắt đầu giảm tỷ lệ hoạt động đầu tư và đẩy mạnh cho vay khách hàng nhiều hơn.

Hình 3.2. Thay đổi cấu trúc tài sản ở 12 ngân hàng giai đoạn 2010 - 2018 thể thấy tính đến năm 2018, thay vì cho vay đầu tư vào các dự án lớn từ các tập đoàn lớn, các NHTM dần dịch chuyển sang hoạt động tín dụng bán lẻ, tập trung vào cá nhân, hộ kinh doanh và các doanh nghiệp vừa và nhỏ nhiều hơn. Thay đổi cấu trúc

tài sản diễn ra mạnh mẽ tại các ngân hàng tư nhân như ACB (27%), EIB(20%), SHB(19%), VPB (26%)

Một phần của tài liệu Đánh giá tác động của các nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động giá của nhóm cổ phiếu NH trên thị trường chứng khoán việt nam 2010 2020 778 (Trang 32 - 36)