Về điều kiệ nc hiệu ực của điều kiện giao dịch chung trong hợp đồng bảo hiểm hàng hóa

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Điều kiện giao dịch chung trong hợp đồng bảo hiểm hàng hóa ở Việt Nam (Trang 95 - 97)

1977 (Unfair Contract Terms Act – UCTA) [69] và Đạo luật về quyền lợi NTD năm 2015 (Consumer Rights Act 2015 CRA) [70] Trước khi CRA ra đời, Anh đã ban hành Quy đ nh về điều khoản bất bình đẳng

2.3.2. Về điều kiệ nc hiệu ực của điều kiện giao dịch chung trong hợp đồng bảo hiểm hàng hóa

hiểm hàng hóa

Theo quy định của LDS năm 2015, ĐKGDC chỉ có hiệu lực khi n được công khai để bên xác lập giao dịch biết hoặc phải biết về điều kiện đ . Ngo i ra, còn phải bảo đảm sự bình đẳng giữa các bên trong hợp đồng. Trường hợp ĐKGDC c quy định về miễn trách nhiệm của bên đưa ra ĐKGDC, tăng trách nhiệm hoặc loại bỏ quyền lợi chính đáng của bên kia thì quy định đ sẽ không c hiệu lực (Điều 406). Với quy định n y, ĐKGDC trong hợp đồng BHHH chỉ có hiệu lực khi đáp ứng được hai điều kiện của LDS đ l : i) ĐKGDC phải được công khai; ii) ĐKGDC phải có sự bình đẳng giữa các bên. Không được coi l bình đẳng nếu ĐKGDC trong hợp đồng HHH c điều khoản loại trừ trách nhiệm của bên bảo hiểm hoặc tăng trách nhiệm hay loại bỏ quyền lợi của người mua BHHH một cách bất hợp lý. C nghĩa l ĐKGDC phải đảm bảo quyền và lợi ích cho cả hai bên quan hệ hợp đồng bảo hiểm. Quy định này là rất cần thiết bởi lẽ trong thực tiễn không phải doanh nghiệp n o cũng công khai minh bạch các ĐKGDC cho khách h ng biết, chỉ đến khi quyền lợi của khách hàng bị ảnh hưởng lúc đ họ mới “vỡ lẽ” ra.

Điều n y c nghĩa l ĐKGDC trong hợp đồng HHH c thể bị tuyên l vô hiệu nếu nội dung của n g y bất lợi cho bên chấp nhận ĐKGDC l bên mua bảo hiểm. Đ y l một quy định bảo vệ cho bên mua ĐKGDC một cách rõ r ng trong trường hợp họ thấy những quy định trong hợp đồng l vô lý. Tuy nhiên, vấn đề đặt ra là nếu ĐKGDC trong hợp đồng không có hiệu lực thì có ảnh hưởng tới hiệu lực của hợp đồng hay không? Vấn đề n y chưa được nhà làm luật nước ta làm rõ. Nếu ĐKGDC bị vô hiệu thì chỉ phần ĐKGDC đ bị vô hiệu, không ảnh hưởng đến hiệu lực của hợp đồng HHH.

Vấn đề n y được BLDS của CHL Đức (BGB) quy định rất chặt chẽ, không phải bất cứ một điều khoản giao dịch chung n o được một bên đưa ra cũng trở thành một phần của hợp đồng. Một bên muốn đưa ĐKGDC th nh một điều khoản trong hợp đồng phải đáp ứng các điều kiện sau: i) bên đặt ra ĐKGDC phải chỉ dẫn cho bên kia về các ĐKGDC đ một cách rõ ràng; ii) tạo điều kiện để cho họ có thể nhận biết nội dung của ĐKGDC một cách chấp nhận được, kể cả trường hợp người

đ bị khuyết tật thì bên đặt ra các ĐKGDC phải có những lưu ý nổi bật, những cách mà khách hàng có thể nhận thức được, hiểu được nội dung của các ĐKGDC đ (Khoản 2 Điều 305).

Ngo i các điều kiện cụ thể, để tránh trường hợp phát sinh không nằm trong danh mục các điều khoản đã liệt kê trên, G còn quy định điều kiện có tính bao quát đ l ĐKGDC sẽ không có hiệu lực nếu trái với nguyên tắc thiện chí, trung thực trong giao kết hợp đồng, gây bất lợi một cách không hợp lý cho bên giao kết hợp đồng (Khoản 1 Điều 307 BGB). Nội dung của ĐKGDC không được vi phạm nguyên tắc công bằng, không được g y bất lợi một cách phi lý cho bên giao kết hợp đồng với bên soạn thảo ĐKGDC. Các bất lợi không hợp lý ấy có thể là kết quả của những quy định không rõ ràng, khó hiểu. Khoản 2 Điều 307 G cũng giải thích thêm về cơ sở để xác định một ĐKGDC bất lợi không hợp lý cho bên giao kết hợp đồng nếu những điều kiện đ không phù hợp với nguyên tắc cơ bản của pháp luật hoặc hạn chế các quyền v nghĩa vụ phát sinh từ bản chất của hợp đồng tới mức không đạt được mục đích của hợp đồng. Vi phạm quy tắc n y, tòa án sẽ c thẩm quyền tuyên ĐKGDC đ vô hiệu. Bên cạnh đ , những điều khoản “g y ngạc nhiên”, khác thường tới mức chủ thể còn lại của hợp đồng không nghĩ sẽ gặp phải trong hợp đồng thì điều khoản đ cũng không thể trở thành bộ phận của hợp đồng (Điều 305c). Để đảm bảo tính công bằng và bảo vệ bên yếu thế trong giao dịch, G đưa ra một danh sách các ĐKGDC bị cấm (Điều 308, 309). ĐKGDC vi phạm một trong các điều khoản n y đương nhiên sẽ bị vô hiệu.

Theo Luật Người tiêu dùng của Úc (ACL), nếu một điều khoản trong hợp đồng mẫu bị coi l “bất bình đẳng” thì Tòa án c thể tuyên bố các điều khoản đ bị vô hiệu, các điều khoản khác của hợp đồng vẫn tiếp tục có hiệu lực. Một điều khoản hợp đồng bị coi là bất bình đẳng nếu thỏa mãn đồng thời các điều kiện sau: i) Điều khoản đ g y ra sự mất cân bằng lớn về quyền và lợi ích của các bên trong hợp đồng. Nguyên đơn c nghĩa vụ chứng minh sự mất cân bằng lớn về quyền và lợi ích của các bên [46, tr11]; ii) Điều khoản đ l không cần thiết một cách hợp lý để bảo vệ lợi ích hợp pháp của một bên có lợi từ điều khoản đ . Khi một điều khoản mẫu bị xem xét bởi tòa án, điều khoản đ được suy tắc là không cần thiết một cách hợp

lý để bảo vệ lợi ích hợp pháp của một bên có lợi từ điều khoản. Do đ nghĩa vụ của bên đưa ra điều khoản là phải chứng minh điều ngược lại, tức l điều khoản đ l cần thiết một cách hợp lý để bảo vệ lợi ích hợp pháp của bên soạn thảo [46, tr11]; iii) Điều khoản đ sẽ gây thiệt hại (về mặt tài chính hoặc các vấn đề khác) đối với một bên nếu điều khoản đ được áp dụng (Điều 24 ACL). Nguyên đơn c nghĩa vụ chứng minh nguy cơ g y thiệt hại khi áp dụng điều khoản đang xem xét. Ngoài các điều kiện trên, ACL liệt kê các trường hợp cụ thể các ĐKGDC bị coi là bất bình đẳng quy định tại Điều 25 ACL. Tuy nhiên, ACL không áp dụng đối với hợp đồng

bảo hiểm mà áp dụng Luật Hợp đồng bảo hiểm 1984 (Insurance Contracts Act 1984

– ICA). Theo Luật Hợp đồng bảo hiểm Úc 1984 (Insurance Contracts Act 1984

ICA), Điều 15 ICA, cơ chế bảo vệ người được bảo hiểm trước các ĐKGDC chủ yếu

dựa v o các quy định sau:i)Các quy định tiền hợp đồng, theo đ bên bảo hiểm phải

thông báo cho bên được bảo hiểm về các điều khoản của hợp đồng bảo hiểm v đơn bảo hiểm trước khi giao kết. Ví dụ Điều 37 ICA quy định bên bảo hiểm phải thông báo rõ ràng bằng văn bản cho bên được bảo hiểm trước khi giao kết hợp đồng về hệ quả pháp lý của các điều khoản không thông thường trong hợp đồng bảo hiểm; ii) Nguyên tắc về trung thực và thiện chí tuyệt đối (utmost good faith). Bên bảo hiểm sẽ không có quyền viện dẫn điều khoản trong hợp đồng bảo hiểm nếu vi phạm nguyên tắc này (Điều 14 ICA). Khái niệm về “nguyên tắc trung thực và thiện chí tuyệt đối” rất kh định nghĩa, tuy nhiên theo thực tiễn xét xử, tòa án cho rằng nguyên tắc này bao gồm các nguyên tắc công bằng, đối xử công bằng và hợp lý, theo đ yêu cầu các bên phải h nh động một cách công bằng và trung thực [62].

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Điều kiện giao dịch chung trong hợp đồng bảo hiểm hàng hóa ở Việt Nam (Trang 95 - 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(172 trang)