Về điều khoản oại trừ trách nhiệm trong hợp đồng bảo hiểm hàng hóa

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Điều kiện giao dịch chung trong hợp đồng bảo hiểm hàng hóa ở Việt Nam (Trang 102 - 104)

1977 (Unfair Contract Terms Act – UCTA) [69] và Đạo luật về quyền lợi NTD năm 2015 (Consumer Rights Act 2015 CRA) [70] Trước khi CRA ra đời, Anh đã ban hành Quy đ nh về điều khoản bất bình đẳng

2.3.5. Về điều khoản oại trừ trách nhiệm trong hợp đồng bảo hiểm hàng hóa

Điều khoản loại trừ trách nhiệm bảo hiểm là một trong những điều khoản quan trọng của HĐ H n i chung, không chỉ pháp luật Việt Nam m pháp luật bảo hiểm của các nước đều quy định điều khoản loại trừ trách nhiệm bảo hiểm trong hợp đồng. Sở dĩ như vậy l vì điều khoản n y được đặt ra nhằm bảo vệ lợi ích cho DNBH, cho phép các DNBH từ chối bồi thường hoặc trả tiền bảo hiểm trong trường hợp bên mua bảo hiểm c ý định trục lợi bảo hiểm bằng những hành vi cố ý. DNBH không phải thực hiện nghĩa vụ “bảo hiểm” khi chứng minh được khách h ng đã lừa dối mình để thu lợi bất chính từ việc mua bảo hiểm. Việc xác định thiệt hại không được bảo hiểm c ý nghĩa hết sức quan trọng đối với hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp bảo hiểm. Phần loại trừ n y nhằm hạn chế phạm vi những thiệt hại c thể xảy ra đối với đối tượng được bảo hiểm, đảm bảo hiệu quả trong hoạt động kinh doanh bảo hiểm. ởi lẽ, nếu bảo hiểm với phạm vi không hạn chế thì tần suất rủi ro sẽ rất lớn dẫn đến sự kiện bảo hiểm trong một hợp đồng luôn c thể xảy ra. Thông qua phần loại trừ n y, doanh nghiệp bảo hiểm giữ phí bảo hiểm ở một mức hợp lý vì nếu bảo hiểm với phạm vi không hạn chế mức phí sẽ phải rất cao, như vậy sẽ hạn chế khả năng tham gia hợp đồng bảo hiểm của những người c nhu cầu bảo hiểm. Điều khoản loại trừ trách nhiệm bảo hiểm l một trong những điều khoản bắt buộc phải c của hợp đồng bảo hiểm n i chung v đã được quy định trong Luật Kinh doanh bảo hiểm.

8

Jürgen Ellenberger, in Palandt, Bürgerliches Gesetzbuch, Điều 133 BGB, note 14; Điều 157 BGB, note 2 et seq.; Wiebke Seyffert, id., Điều 10.08 [2], 10-118

2.2.6. Đăng ký, thẩm đ nh, phê duyệt, giám sát điều kiện giao d ch chung trong hợp đồng bảo hiểm hàng hóa

Trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm, để được cấp giấy phép thành lập và hoạt động, DNBH phải có Quy tắc, điều khoản, biểu phí, hoa hồng bảo hiểm của loại sản phẩm bảo hiểm dự kiến tiến hành và trình Bộ Tài Chính phê chuẩn, hướng dẫn thực hiện quy tắc, điều khoản, biểu phí, hoa hồng bảo hiểm trước khi khai thác sản phẩm bảo hiểm (Khoản 6 Điều 64 Luật Kinh doanh bảo hiểm). Đối với các sản phẩm thuộc nghiệp vụ bảo hiểm nhân thọ, bảo hiểm sức khỏe phải được Bộ Tài chính phê chuẩn trước khi triển khai; đối với các sản phẩm bảo hiểm phi nhân thọ khác, doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ, chi nhánh nước ngoài được phép chủ động xây dựng quy tắc, điều khoản, biểu phí bảo hiểm (Khoản 3, 4 Điều 39 Nghị định 73 hướng dẫn thi hành Luật Kinh doanh bảo hiểm). Với quy định này, hợp đồng BHHH là sản phẩm không phải đăng ký với cơ quan nh nước có thẩm quyền nhưng DN H phải công bố các sản phẩm bảo hiểm được phép triển khai bao gồm Quy tắc, điều khoản, biểu phí bảo hiểm... Trường hợp nội dung của hợp đồng theo mẫu, ĐKGDC vi phạm pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hoặc trái với nguyên tắc chung về giao kết hợp đồng, cơ quan c thẩm quyền có quyền yêu cầu tổ chức, cá nhân kinh doanh phải sửa đổi, hủy bỏ nội dung vi phạm đ (Điều 16 Nghị định 99/2011/NĐ-CP của Chính Phủ ng y 27/10/2011 hướng dẫn Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng). Như vậy, hợp đồng BHHH không phải đăng ký nhưng vẫn l đối tượng kiểm soát của cơ quan nh nước có thẩm quyền. So với bảo hiểm nhân thọ thì dường như quy định của pháp luật về ĐKGDC trong lĩnh vực bảo hiểm h ng h a đã được “nới lỏng”, tạo điều kiện cho các DNBH có quyền tự do kinh doanh, có thể cạnh tranh với các DN H nước ngoài nhằm thúc đẩy thị trường bảo hiểm Việt Nam phát triển.

Tại Đức, cơ chế tiền - kiểm áp dụng đối với ĐKGDC tồn tại cho tới năm 1994, theo đ bên bảo hiểm phải đăng ký v được sự chấp thuận của một cơ quan nh nước có thẩm quyền trước khi sử dụng ĐKGDC trong đơn bảo hiểm [57, tr94]. Tuy nhiên, cơ chế n y đã sau đ được bãi bỏ dưới ảnh hưởng của các quy định pháp luật của EU. Như vậy, tại Đức, các DNBH hiện nay không phải đăng ký ĐKGDC

trước khi sử dụng. Chính vì áp dụng cơ chế này, tòa án ở Đức đ ng vai trò rất lớn trong việc rà soát hiệu lực của các ĐKGDC trong hợp đồng bảo hiểm, đảm bảo sự tuân thủ của các điều khoản này với pháp luật bảo hiểm. Để đảm bảo cơ chế hậu – kiểm hoạt động có hiệu quả, pháp luật Đức cho phép không chỉ bên ký kết hợp đồng bảo hiểm được khởi kiện về các điều khoản trái pháp luật trong hợp đồng bảo hiểm mà cả các tổ chức người tiêu dùng v phòng thương mại cũng c quyền khởi kiện yêu cầu công ty bảo hiểm chấm dứt sử dụng các điều khoản hợp đồng trái pháp luật [45, Điều 3].

Ngo i ra, theo quy định của Luật VQLNTD, chỉ những tổ chức, cá nh n kinh doanh h ng h a, dịch vụ thuộc Danh mục h ng h a, dịch vụ thiết yếu do Thủ

tướng Chính phủ ban hành10phải đăng ký hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch

chung với cơ quan quản lý nh nước c thẩm quyền về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. Trường hợp phát hiện hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung vi phạm quyền lợi của người tiêu dùng, cơ quan quản lý nh nước c thẩm quyền yêu cầu tổ chức, cá nh n kinh doanh h ng h a, dịch vụ phải hủy bỏ hoặc sửa đổi hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung (Điều 19). Theo quy định n y, hợp đồng H H không bắt buộc phải đăng ký hợp đồng theo mẫu v ĐKGDC.

Những vấn đề đã được ph n tích ở trên l những vấn đề pháp lý cơ bản của việc áp dụng các ĐKGDC trong hợp đồng HHH. Vấn đề đặt ra l các quy định của pháp luật về ĐKGDC đã đủ để bảo vệ người mua bảo hiểm/người được bảo hiểm khi giao kết, thực hiện các ĐKGDC n y hay chưa, NCS sẽ nghiên cứu tiếp vấn đề n y ở chương 3 của Luận án.

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Điều kiện giao dịch chung trong hợp đồng bảo hiểm hàng hóa ở Việt Nam (Trang 102 - 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(172 trang)