THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG ỀU KIỆN GIAO DỊCH CHUNG TRONG HỢP ỒNG BẢO HIỂM HÀNG HÓA
3.2.1. Thực tiễn áp dụng các quy định về điều kiện có hiệu lực của điều kiện giao dịch trong hợp đồng bảo hiểm hàng hóa
giao dịch trong hợp đồng bảo hiểm hàng hóa
Theo quy định của pháp luật, bên soạn thảo ĐKGDC phải đảm bảo sự bình đẳng giữa các bên giao kết hợp đồng, bên soạn thảo ĐKGDC phải công khai các ĐKGDC cho bên kia giao kết hợp đồng biết hoặc phải biết về ĐKGDC đ . Áp dụng quy định này trong hợp đồng BHHH, nghiên cứu thực trạng cho thấy các ĐKGDC trong hợp đồng BHHH DNBH soạn thảo có nội dung các điều khoản bình đẳng nhau, đảm bảo lợi ích cho bên mua bảo hiểm, thực hiện nghĩa vụ công khai cũng như các yêu cầu của ĐKGDC trong hợp đồng BHHH. Bên cạnh hợp đồng BHHH thỏa thuận giữa các bên còn có bản Quy tắc BHHH hợp đồng dẫn chiếu tới. Tuy nhiên, không phải DNBH n o cũng công khai các điều khoản trong bản quy tắc này, chỉ đến khi có tranh chấp xảy ra, DNBH mới dẫn chiếu, xuất trình bản quy tắc đ .
Trong bản Quy tắc bảo hiểm hàng hóa vận chuyển trong lãnh thổ Việt Nam do Tổng công ty bảo hiểm Bảo Việt soạn thảo và ban hành bao gồm c 10 chương v 26 điều, d i hơn 5 trang, được trình bày bằng tiếng Việt, dưới dạng văn bản, cỡ chữ 13, dễ đọc mà xét về bản chất thì đ y chính l những ĐKGDC sẽ được phía bảo hiểm Bảo Việt đính kèm với hợp đồng bảo hiểm h ng h a. Thông thường, khi giao kết hợp đồng, người bảo hiểm sẽ chuyển cho khách hàng mua bảo hiểm một đơn bảo hiểm hoặc một hợp đồng mẫu (tùy thuộc vào từng loại hàng hóa) bao gồm những điều khoản được bảo hiểm đầy đủ Bảo Việt soạn trước và một số những điều
khoản DN H để trống cho khách h ng điền thông tin v o đ như tên người được bảo hiểm, h ng h a được bảo hiểm, số tiền, giá trị bảo hiểm, hình thức và thời hạn nộp phí, thời gian ... Sau đ nh n viên bảo hiểm sẽ trực tiếp tư vấn cho khách hàng và dành cho khách hàng một khoảng thời gian để đọc v điền đầy đủ những thông tin trên đơn bảo hiểm hoặc hợp đồng thì hai bên sẽ tiến h nh ký tên, đ ng dấu và lẽ đương nhiên đa số người mua bảo hiểm một mặt vì không có thời gian để đọc hết bản quy tắc vận chuyển đ hoặc nếu có thời gian thì cũng ngại đọc vì nó quá dài, nhiều thuật ngữ chuyên ngành khó hiểu nên chủ yếu là nghe tư vấn của nhân viên bảo hiểm xong l đặt bút ký vì tin tưởng uy tín của doanh nghiệp chứ chưa hiểu hết các nội dung và những vấn đề pháp lý của hợp đồng, bởi vậy mà chấp nhận giao kết hợp đồng.
Qua tìm hiểu ĐKGDC trên các website của các DN H, sử dụng công cụ tìm kiếm google truy cập v o website của một số DN H cũng như Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam thì chỉ số ít các DN H công bố công khai ĐKGDC như bảo hiểm ảo Minh, Pjico... Hầu hết các DN H công bố các sản phẩm bảo hiểm, trong đ c sản phẩm bảo hiểm h ng h a bao gồm các thông tin cụ thể về đối tượng, phạm vi, phí,
giá trị bảo hiểm, số tiền bảo hiểm c trích dẫn đến Quy tắc bảo hiểm hàng hóa vận
chuyển trong lãnh thổ Việt Nam – QTC 2004 của Bảo hiểm “X,Y,Z”hoặc Quy tắc QTC 2004 của Bảo hiểm “X,Y,Z”và ICC "A", "B", "C" 1.1.1982 của Hiệp hội Bảo
hiểm London nhưng không thể mở được đường link này. Việc tìm kiếm rất mất
nhiều thời gian, điều n y đã chứng tỏ rằng các DN H chưa thật sự chú trọng đến công bố công khai các quy tắc bảo hiểm hàng hóa của doanh nghiệp mình. Sẽ khó khăn cho người mua bảo hiểm nếu như hợp đồng bảo hiểm dẫn chiếu đến những quy tắc này hoặc người bảo hiểm không giải thích và yêu cầu người mua truy cập website của doanh nghiệp trong khi pháp luật còn quy định ĐKGDC được đặt ở vị trí mà NTD c thể nhìn thấy.
Vì lẽ đ , trong quá trình thực hiện pháp luật về ĐKGDC, nhiều DN H chưa đảm bảo yếu tố công khai các ĐKGDC, nội dung các ĐKGDC trong nhiều hợp đồng HHH chưa đảm bảo sự bình đẳng, công khai, minh bạch giữa các bên, ngay
cả khi truy cập v o các trang điện tử của DNBH rất kh để tìm thấy các ĐKGDC trong hợp đồng BHHH.
Bên cạnh đ , nội dung điều khoản chưa thực sự đảm bảo sự bình đẳng với bên mua bảo hiểm dẫn đến tình trạng người mua bảo hiểm h ng h a luôn ở vị thế bị động, yếu thế, bất lợi khi c sự kiện bảo hiểm xảy ra. Ở một số vụ việc, ĐKGDC đã bảo vệ người bảo hiểm v đưa người được bảo hiểm vào tình thế thua thiệt khi h ng h a bị tổn thất. Người được bảo hiểm c nhận được tiền bồi thường hay không phụ thuộc rất nhiều về phía người bảo hiểm bởi những điều khoản, ĐKGDC liên quan đến hợp đồng đã được họ soạn thảo trước. Vụ tranh chấp sau đ y sẽ là một minh chứng.
Tổng Công ty chăn nuôi Việt Nam (gọi tắt là Vinalivesco, bên mua) ký hợp đồng mua bán bánh bã dừa với bên bán Singapore. Đ y l hợp đồng mua bán ngoại thương, các bên thoả thuận áp dụng quy tắc chính thức của ICC có tham khảo INCOTERMS 2000 theo điều kiện CFRR, theo đ bên mua trả cho bên bán chỉ gồm tiền h ng v cước vận tải, không có tiền HHH, cho nên Vinalivesco đã phải ký hợp đồng HHH đường biển số với công ty cổ phần bảo hiểm Bảo Long để bảo hiểm cho lô hàng cám dừa của hợp đồng n i trên, theo điều kiện bảo hiểm “A”. Thực hiện hợp đồng, bên mua bảo hiểm đã nộp phí bảo hiểm. Khi nhận hàng, Vinalivesco phát hiện hàng hóa bị thiếu đã gửi văn bản cho Công ty Bảo Long yêu cầu bồi thường theo HĐ H nhưng đã bị Công ty Bảo Long từ chối bồi thường với lý do hàng thiếu do xếp lên tàu tại cảng đi. Hai bên tiếp tục gặp nhau thương lượng bồi thường và thống nhất công ty Bảo Long chấp nhận bồi thường nhưng phải cam kết hoàn trả 100% tiền bồi thường nếu thời hiệu khiếu nại đòi chủ tàu hết hiệu lực. Công ty Bảo Long đã đòi chủ tàu phải bồi thường theo nguyên tắc thế quyền nhưng chủ tàu thông báo thời hiệu khiếu nại đối với hãng vận tải đã hết v như vậy Công ty Bảo Long đã mất quyền đòi. Công ty ảo Long cho rằng Vinalivesco đã c cam kết “nếu thời hiệu khiếu nại đòi chủ tàu hết hiệu lực thì sẽ hoàn trả 100% tiền bồi thường…” nên đã khởi kiện yêu cầu Toà án buộc Vinalivesco phải hoàn trả cho Công ty Bảo Long số tiền trên với các lý do Vinalivesco đã vi phạm nghiêm trọng các nghĩa vụ của người được bảo hiểm theo Hợp đồng bảo hiểm h ng hoá đường biển v Quy tắc vận chuyển h ng h a bằng đường biển. Vinalivesco đã vi phạm nghĩa vụ cung cấp
thông tin cho Bảo Long hợp đồng thuê t u bởi hợp đồng thuê tàu là tài liệu chứa đựng thông tin liên quan đến việc giao kết hợp đồng bảo hiểm có thể ảnh hưởng đến việc xác định khả năng xảy ra rủi ro hoặc quyết định của người bảo hiểm về việc nhận bảo hiểm v các điều kiện bảo hiểm mà Vinalivesco biết và buộc phải biết [72].
Vụ việc tranh chấp trên cho thấy, đối với các tranh chấp hợp đồng HHH xuất nhập khẩu rất phức tạp bởi c liên quan của nhiều chủ thể. Trong vụ tranh chấp n y, mặc dù Vinalivesco đã thực hiện đầy đủ trách nhiệm của người được bảo hiểm nhưng vẫn bị bên bảo hiểm từ chối. Vinalivesco không thể đòi tiền bồi thường của bên thuê t u vì Vinalivesco không phải l bên ký hợp đồng thuê tàu nên không có hợp đồng vận tải mà chỉ nhận được h ng trên cơ sở có vận đơn do chủ tàu cấp cho. Về phía DN H, Công ty ảo Long đã nhận bảo hiểm lô hàng này với điều kiện “A” mọi rủi ro nhưng không thực hiện trọn trách nhiệm của mình, đồng thời đổ trách nhiệm cho người được bảo hiểm về nghĩa vụ phải cung cấp đầy đủ hợp đồng thuê chở h ng h a.
Từ đ đặt ra vấn đề là hình thức công bố công khai các ĐKGDC đ được thể hiện như thế nào? Bằng văn bản hay trên website hay cả hai? Vị trí của ĐKGDC đ được đặt ở đ u để được coi là có thể nhìn thấy? Trách nhiệm giải thích các ĐKGDC như thế nào? Nếu DNBH không công khai và giải thích ĐKGDC cho người mua BHHH biết thì hợp đồng có hiệu lực pháp luật hay không? Do đ , cần phải quy định chặt chẽ hơn nữa trách nhiệm của DNBH khi công khai và giải thích các ĐKGDC đ .
Nghiên cứu ĐKGDC của một số DNBH cho thấy vẫn còn có DNBH còn đặt ra những nguyên tắc riêng nhằm mục đích tối đa h a lợi ích của mình, chẳng hạn như tại Điều 7 Quy tắc bảo hiểm h ng h a vận chuyển nội địa của ảo Việt về thời
hạn bắt đầu v kết thúc trách nhiệm bảo hiểm: “Trách nhiệm bảo hiểm bắt đầu có
hiệu lực từ khi hàng hóa được bảo hiểm được xếp lên phương tiện chuyên chở tại đ a điểm xuất phát ghi trong hợp đồng bảo hiểm để bắt đầu vận chuyển, tiếp tục có hiệu lực trong suốt quá trình vận chuyển bình thường và kết thúc vào lúc hàng hóa được dỡ khỏi phương tiện chuyên chở tại nơi đến ghi trong hợp đồng bảo hiểm”.
Thứ hai, việc ho n thiện pháp luật hợp đồng phải đáp ứng được nhu cầu thống nhất điều chỉnh pháp luật đối với các quan hệ hợp đồng, bảo đảm quyền tự do hợp đồng của cá nh n, pháp nh n v các chủ thể khác; các quy định luật chuyên ngành phải nằm trong mối quan hệ thống nhất với các quy định của LDS năm 2015. Theo đ , các quy định về hợp đồng trong các luật chuyên ngành phải phù hợp với các quy định về hợp đồng trong LDS năm 2015, không đề cập đến các nội dung đã được quy định mà chỉ quy định những nội dung mang tính đặc thù về giao kết hợp đồng trong từng lĩnh vực đặc thù. Các quy định cần cụ thể h a các quy định của BLDS năm 2015 nhưng không được trái với LDS năm 2015, không trái với nguyên tắc tự do hợp đồng; nâng cao quyền tự do hợp đồng giúp các chủ thể kinh doanh có thể thoải mái và tự do hơn trong quá trình giao kết hợp đồng, tuy nhiên, pháp luật cũng phải quy định chặt chẽ vấn đề n y, để tránh kẽ hở cho các chủ thể kinh doanh lợi dụng vi phạm luật [36].
ĐKGDC mang lại nhiều lợi ích v ưu thế cho doanh nghiệp, n l công cụ hữu hiệu để bên ban h nh ĐKGDC c cơ hội soạn thảo những điều khoản có lợi cho mình và tạo ra sự bất bình đẳng trong quan hệ với khách h ng. ên ban h nh ĐKGDC cần phải x y dựng các quy định của pháp luật để điều chỉnh các ĐKGDC nhằm đảm bảo quyền lợi thỏa đáng cho khách h ng [26, tr6]. Để kiểm soát các ĐKGDC trong hợp đồng, c quan điểm cho rằng các nhà làm luật có thể dự liệu trước pháp luật điều chỉnh ĐKGDC trong các hợp đồng bằng việc tách khỏi chế định hợp đồng trong LDS như quy định hiện nay trở thành một đạo luật hợp đồng trực tiếp điều chỉnh những vấn đề pháp lý về ĐKGDC như pháp luật hợp đồng của một số nước (Trung Quốc, Ai len trước khi nội luật hóa Chỉ thị 93/13/EEC...) hoặc ban hành Luật điều kiện giao dịch chung như Luật điều kiện giao dịch chung CHLB Đức năm 1976, ồ Đ o Nha năm 1985 đã từng ban hành.
NCS cho rằng việc ban hành một đạo luật riêng về hợp đồng hay đạo luật riêng về ĐKGDC ở Việt Nam lúc n y l chưa cần thiết, bởi lẽ, LDS được coi là luật gốc về hợp đồng, điều chỉnh các nguyên tắc chung về hợp đồng dựa trên nền tảng của nguyên tắc tự nguyện, tự do ý chí, bình đẳng giữa các bên, áp dụng cho tất cả các giao dịch thương mại và tiêu dùng. Mỗi lĩnh vực kinh doanh sẽ có luật
chuyên ngành trực tiếp điều chỉnh, nếu luật chuyên ng nh không quy định thì sẽ áp dụng BLDS với tư cách l luật gốc. Nếu tách chế định hợp đồng bằng một đạo luật riêng trong khi các lĩnh vực kinh doanh rất đa dạng dễ dẫn tới tình trạng chồng chéo nhau trong quá trình áp dụng. Tương tự, đối với đạo luật về điều kiện giao dịch chung cũng chưa thật sự phù hợp, bởi lẽ, trên thế giới đã c một số nước ban hành Luật điều kiện giao dịch chung sau đ lại gộp lại vào BLDS theo chủ trương nhất thể hóa pháp luật, điển hình l CHL Đức. Vì vậy, mô hình điều chỉnh pháp luật ĐKGDC bằng một đạo luật riêng không được các học giả nghiên cứu hay nhà làm luật ủng hộ. Bởi vậy, mô hình điều chỉnh ĐKGDC trong LDS năm 2015 phù hợp với xu hướng của nhiều nước trên thế giới, tuy nhiên, với tư cách l luật gốc trong hệ thống luật tư điều chỉnh các hợp đồng sử dụng ĐKGDC phải đảm bảo tính thống nhất, đồng bộ, đầy đủ so với các đạo luật khác, bảo vệ được NTD trước các ĐKGDC trái pháp luật. LDS năm 2015 mới c hiệu lực từ 01/01/2017 nhưng đã bộc lộ những hạn chế nhất định, chưa đảm bảo được khả năng điều chỉnh ĐKGDC cho tất cả các hợp đồng sử dụng ĐKGDC, chưa đủ khả năng bảo vệ lợi ích của NTD, bởi vậy, cần phải c sự ho n thiện pháp luật điều chỉnh ĐKGDC trong LDS theo hướng bổ sung: các nguyên tắc chung của ĐKGDC; điều kiện ĐKGDC trở th nh các điều khoản của hợp đồng; hình thức của ĐKGDC; các ĐKGDC không công bằng, ĐKGDC vô hiệu; mở rộng thẩm quyền của Tòa án có thẩm quyền tuyên bố các ĐKGDC vô hiệu...