Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊNCỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1. Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và hiện trạng sử dụng đất của
3.1.2. Thực trạng phát triển kinh tế xã hội huyện Sơn Dương
a. Cơ cấu kinh tế huyện Sơn Dương, giai đoạn 2016-2020
Sau 5 năm thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội (giai đoạn 2016- 2020), Đảng bộ huyện Sơn Dương khơng gặp ít những khó khăn, thách thức. Tuy nhiên tồn Đảng bộ, nhân dân các dân tộc trong huyện đã phát huy truyền thống cách mạng, đoàn kết, nắm vững và vận dụng sáng tạo vào thực tiễn của địa phương; tranh thủ thời cơ, chính sách, giải pháp và bước đi phù hợp để khắc phục khó khăn và đạt được những thành tựu quan trọng trên các lĩnh vực kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh, xây dựng Đảng, hệ thống chính trị.
Tình hình kinh tế - xã hội có bước phát triển, an sinh xã hội được đảm bảo, đời sống nhân dân có nhiều cải thiện, an ninh chính trị và trật tự, an tồn xã hội được giữ vững, công tác xây dựng đảng, hệ thống chính trị tiếp tục ổn định và phát triển. Cơ cấu kinh tế của huyện đã chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ, giảm dần tỷ trọng nông lâm nghiệp.
Lĩnh vực văn hóa - xã hội tiếp tục được quan tâm đầu tư, đáp ứng tốt hơn nhu cầu nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ, hưởng thụ văn hóa, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân
dân; đào tạo nghề, giải quyết việc làm, giảm nghèo, xuất khẩu lao động, thực hiện chính sách xã hội, phịng chống tệ nạn xã hội... đã đạt được một số kết quả quan trọng, góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển, đảm bảo ổn định chính trị, trật tự an tồn xã hội.
Cơng tác xây dựng Đảng, chính quyền, MTTQ và các đồn thể có sự chuyển biến rõ nét. Qua đợt kiểm điểm theo tinh thần Nghị quyết Trung ương 4, khóa XI Một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay, Đảng bộ huyện đã có những thay đổi tích cực ở trên cả 3 mặt chính trị, tư tưởng và tổ chức.
Từ năm 2016 đến năm 2020, giá trị sản xuất ngành công nghiệp xây dựng tăng 12,17%, các ngành Dịch vụ 29,7%, sản xuất nông lâm nghiệp, thủy sản 17,25%. Thu nhập bình quân đầu người năm 2020 đạt 1.174 USD/người/năm
Bảng 3.1. Cơ cấu giá trị sản xuất các ngành kinh tế
Phân theo Ngành kinh tế Giá trị sản xuất (Tỷ đồng) Cơ cấu(%) Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 1. Ngành công nghiệp, xây dựng 642 675 638 710,4 842,4 35,3 38,8 43,6 44,5 51,7 2. Các ngành dịch vụ 364 421 539 690 742 24,1 26,3 24,7 25,5 26,8 3.Ngành nông, lâm nghiệp, thuỷ sản 402 462 503,3 585,3 647,1 36,7 34,9 31,7 30,2 29,1
(Nguồn: Chi cục thống kê tỉnh Tuyên Quang, 2020) b. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế năm 2020
* Sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản:
- Cây lương thực, cây màu: Diện tích lúa thực hiện 11.644 ha, đạt 105,2% kế hoạch, năng suất bình quân 59,99 tạ/ha, đạt 100,7% kế hoạch; cây Ngô thực hiện 3.426,3 ha, đạt 82,4% kế hoạch, năng suất 44,7 tạ/ha, đạt 99,3% kế hoạch; cây Lạc thực hiện 686,7 ha, đạt 62,1%kế hoạch, năng suất
20,4 tạ/ha, đạt 98,3% KH; cây Đậu tương thực hiện 311 ha, đạt 23,9% KH, năng suất 20,5 tạ/ha, đạt 109,2% kế hoạch; cây Khoai lang thực hiện 540 ha, đạt 38,6% kế hoạch.
- Cây cơng nghiệp: Cây chè, cây mía được giữ vững và phát triển, đáp
ứng được nhu cầu nguyên liệu cho các nhà máy chế biến trên địa bàn. Tổng diện tích mía hiện có 4.783,3 ha, đạt 111,5% KH; tổng diện tích chè hiện có 1.522,8 ha, sản lượng chè búp tươi đạt 12.700 tấn, đạt 95,7%KH.
- Lâm nghiệp: Trồng rừng được 3.170 ha, đạt 100,6% KH (trong đó: trồng rừng tập trung 3.055 ha, trồng cây phân tán 115 ha); Tổ chức tốt các
cuộc diễn tập phòng cháy, chữa cháy rừng các cấp, trong năm 2020 không để cháy rừng xảy ra trên địa bàn huyện; Phê duyệt phương án bán đấu giá rừng và tổ chức bán đấu giá rừng được 21/21 xã, tổng kinh phí đã thu 17,682 tỷ đồng. Cơng tác quản lý bảo vệ rừng được tăng cường, đã kiểm tra phát hiện số vụ vi phạm Luật bảo vệ và phát triển rừng trong năm là 95 vụ, đã xử lý 95 vụ, phạt tiền nộp ngân sách 138,150 triệu đồng;
- Chăn nuôi, Thú y: Tổng đàn trâu hiện có 19.196 con, đạt 87,65% kế hoạch; đàn bị 5.554 con, đạt 61,71% kế hoạch(đàn bị sữa hiện có 769 con,
sản lượng sữa 2.256,455 tấn); đàn lợn 116.138 con, đạt 99,4% kế hoạch;
đàn gia cầm trên 1.184.000 con, đạt 91,1% kế hoạch; diện tích thả cá: 821 ha, đạt 100% kế hoạch.
* Thương mại, dịch vụ:
Các hoạt động thương mại, dịch vụ trên địa bàn ổn định và phát triển, đáp ứng được nhu cầu phục vụ sản xuất và tiêu dùng của nhân dân. Tổng mức bán lẻ hàng hóa năm 2020 đạt 1.080 tỷ đồng bằng 108% kế hoạch, tăng 38,1% so với năm 2018. Giá trị xuất khẩu một số hàng hóa chủ yếu trên địa bàn năm 2020 đạt7.439.000 USD (chè 1.780 tấn, bột Barit 7.900 tấn, bột giấy
5.950 tấn); Tổ chức thành công 02 Hội chợ thương mại trên địa bàn với trên
170 gian hàng đáp ứng nhu cầu tham quan mua sắm của nhân dân; đưa vào hoạt động mới 01 chợ (đưa tổng số chợ hoạt động là 29/29 chợ). (UBND huyện Sơn Dương (2020), báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ kinh tế xã hội năm 2020).
c. Dân số, lao động, việc làm và thu nhập * Dân số:
- Tính đến 31/12/2020, huyện Sơn Dương có 177.433 người, với mật độ dân số 231 người/km2, trongđó:
+ Dân số là nam 87.498 người, chiếm 50,16% + Dân số là nữ: 86.934 người, chiếm 49,84%.
+ Dân số ở thành thị (thị trấn Sơn Dương): 13.734 người, chiếm7,88% + Dân số ở nông thôn: 160.698 người, chiếm 92,12%.
* Lao động, việc làm:
- Về lao động, năm 2020, lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên của huyện có 110.607 lao động, chiếm 63,41% dân số, trong đó lao động nông nghiệp chiếm 88%, cịn 12% là phi nơng nghiệp. Nhìn chung, số lao động tham gia vào các lĩnh vực hoạt động kinh tế - xã hội trên địa bàn huyện hiện nay được sử dụng chưa thật hợplý. Tình trạng thiếu việc làm, năng suất lao động thấp vẫn còn phổ biến. (Phòng Thống kê huyện Sơn Dương, 2021).
3.1.2. Hiện trạng sử dụng đất huyện Sơn Dương
Tổng diện tích tự nhiên theo kết quả kiểm kê đất đai năm 2020 của huyện là: 78.783,51ha, chiếm 13,43% tổng diện tích đất tự nhiên của toàn tỉnh, trong đó:
- Đất nơng nghiệp: 67.964,99 ha chiếm 86,27% tổng diện tích tự nhiên của huyện.
- Đất phi nông nghiệp: 8.377,35 ha bằng 10,63 % tổng diện tích tự nhiên của huyện. - Đất chưa sử dụng: 2.441,17 ha chiếm 3,10 % tổng diện tích tự nhiên của huyện.
- Đất đô thị: 2.078,40 ha chiếm 2,64 % tổng diện tích tự nhiên của huyện. - Đất khu bảo tồn thiên nhiên: 10.144,23 ha chiếm 12,88 % tổng diện tích tự nhiên của huyện.
- Đất khu du lịch: 2.500,00 ha chiếm 3,17% tổng diện tích tự nhiên của huyện.
- Đất khu dân cư nông thôn: 6.389,2 ha chiếm 8,11 % tổng diện tích tự nhiên của huyện.
Bảng 3.2. Hiện trạng sử dụng đất huyện Sơn Dương năm 2020 STT CHỈ TIÊU Mã Hiện trạng năm 2020 Diện tích (ha) Cơ cấu (%) TỔNG DIỆN TÍCH ĐẤT TỰ NHIÊN 78.783,51 100,00 1 Đất nông nghiệp NNP 67.964,99 86,27 1.1 Đất trồng lúa LUA 6.879,01 8,73
- Đất chuyên trồng lúa nước LUC 3.358,44 4,26
1.2 Đất trồng cây lâu năm CLN 7.480,06 9,49
1.3 Đất rừng phòng hộ RPH 4.888,58 6,21
1.4 Đất rừng đặc dụng RDD 10.144,23 12,88
1.5 Đất rừng sản xuất RSX 30.177,50 38,30
1.6 Đất nuôi trồng thuỷ sản NTS 455,87 0,58
2 Đất phi nông nghiệp PNN 8.377,35 10,63
2.1 Đất xây dựng trụ sở CQ, cơng trình
sự nghiệp CTS 30,53 0,04
2.2 Đất quốc phòng CQP 6,83 0,01
2.3 Đất an ninh CAN 74,54 0,09
2.4 Đất khu công nghiệp SKK 0,00 0,00
2.5 Đất cơ sở sản xuất kinh doanh SKC 348,68 0,44
2.6 Đất sản xuất vật liệu xây dựng gốm sứ SKX 93,76 0,12
2.7 Đất cho hoạt động khóang sản SKS 283,27 0,36
2.8 Đất di tích danh thắng DDT 72,85 0,09
2.9 Đất bãi thải, xử lý chất thải DRA 8,78 0,01
2.10 Đất tơn giáo, tín ngưỡng TTN 7,25 0,01
2.11 Đất nghĩa trang, nghĩa địa NTD 225,12 0,29
2.12 Đất có mặt nước chuyên dùng MNC 1.889,99 2,40
2.13 Đất phát triển hạ tầng DHT 3.466,24 4,40
3 Đất chưa sử dụng CSD 2.441,17 3,10
4 Đất đô thị DTD 2.078,40 2,64
5 Đất khu bảo tồn thiên nhiên DBT 10.144,23 12,88
6 Đất khu du lịch DDL 2.500,00 3,17
7 Đất khu dân cư nông thôn DNT 6.389,20 8,11
3.2. Tổng hợp kết quả tặng cho, thừa kế QSDĐ trên địa bàn huyện Sơn Dương giai đoạn 2016-2020
3.2.1. Tổng hợp kết quả tặng cho, thừa kế QSDĐ theo đơn vị hành chính a. Tổng hợp kết quả tặng cho QSDÐ theo đơn vị hành chính
Kết quả tặng cho QSDÐ trên địa bàn huyện Sơn Dương giai đoạn từ năm 2016 - 2020 theo số liệu tổng hợp từ Văn phịng Ðăng ký QSDÐ huyện cho thấy tình hình tặng cho QSDÐ trên địa bàn huyện chưa cao so với tình hình thực tế tại địa phương tổng số đã đăng ký tại Văn phòng đăng ký QSDÐ huyện trong 5 năm là 1.410 hồ sơ với tổng diện tích đất tặng cho QSDÐ là 406,565 m2 nhưng phân bố không đồng đều giữa các đơn vị xã, thị trấn. Tình hình tặng cho QSDÐ diễn ra nhiều nhất tại thị trấn Sơn Dương với 210 hồ sơ, xã Bình Yên với 162hồ sơ, xã Tân Trào với 62 hồ sơ. Các xã cịn lại có số lượng hồ sơ thấp hơn trong đó thấp nhất là xã Đông Lợivới 16 hồ sơ.
Kết quả tặng cho QSDĐ tại 31 đơn vị hành chính của huyện trong 5 năm từ 2016 - 2020 được thể hiện trong bảng 3.3:
Bảng 3.3: Tổng hợp kết quả tặng cho QSDÐ trên địa bàn huyện Sơn Dương giai đoạn 2016 - 2020
STT Ðơn vị hành chính Tổng số Hồ Sơ Diện tích (m2) 1 Thị trấn Sơn Dương 210 63.316 2 Xã Bình Yên 162 51.570 3 Xã Cấp Tiến 52 7.877 4 Xã Chi Thiết 38 8.989 5 Xã Đại Phú 31 9.632 6 Xã Đông Lợi 16 5.900 7 Xã Đồng Quý 18 5.244 8 Xã Đông Thọ 42 12.399
STT Ðơn vị hành chính Tổng số Hồ Sơ Diện tích (m2) 9 Xã Hào Phú 20 6.821 10 Xã Hồng Lạc 30 8.354 11 Xã Hợp Hòa 58 10.437 12 Xã Hợp Thành 60 11.583 13 Xã Kháng Nhật 46 12.552 14 Xã Lương Thiện 22 10.601 15 Xã Minh Thanh 71 12.870 16 Xã Ninh Lai 18 6.554 17 Xã Phú Lương 17 7.815 18 Xã Phúc Ứng 47 12.991 19 Xã Quyết Thắng 18 6.450 20 Xã Sơn Nam 29 11.347 21 Xã Tam Đa 17 7.600 22 Xã Tân Thanh 23 7.799 23 Xã Tân Trào 62 12.793 24 Xã Thiện kế 23 7.663 25 Xã Thương Ấm 48 11.684 26 Xã Trung Yên 57 14.683 27 Xã Truờng Sinh 18 11.135 28 Xã Tú Thịnh 50 13.290 29 Xã Văn Phú 30 14.986 30 Xã Vân Sơn 17 5.946 31 Xã Vĩnh Lợi 60 15.684 Tổng 1.410 406.565
Qua tổng hợp số liệu ta thấy việc thực hiện quyền tặng cho quyền sử dụng đất của tại khu vực điều tra trên địa bàn huyện Sơn Dương tương đối ổn định, người dân có ý thức trong việc thực hiện quyền của mình đặc biệt là người dân tại thị trấn Sơn Dương. Việc tặng cho QSDĐ trong gia đình từ bố mẹ cho các con, anh chị em ruột cho nhau một phần diện tích đất. Sau khi được cấp giấy chứng nhận QSDĐ, người sử dụng đất đã có đủ điều kiện để thực hiện quyền QSDĐ được pháp luật cho phép.
Số liệu tổng hợp tại thị trấn Sơn Dương (210 trường hợp), xã Bình Yên (162 trường hợp), là những xã, thị trấn có số lượng trường hợp tặng cho QSDĐ nhiều nhất của huyện, chứng tỏ nhận thức của người dân các xã, thị trấn về việc thực hiện tặng cho quyền sử dụng đất cao, đã đăng ký theo đúng quy định pháp luật. Vì vậy, cơ quan nhà nước có thể quản lý tốt hơn tình hình biến động sử dụng đất của các hộ gia đình tại các địa phương. Do nhu cầu chia tách trong nội bộ gia đình rất cao tỷ lệ thuận với tốc độ tăng dân số, nếu khơng quản lý được thì rất phức tạp sau này. Mặt khác, việc thực hiện quyền tặng cho để chia tách đất cho các thành viên trong gia đình đã tạo điều kiện thuận lợi hơn cho người nhận tặng cho quyền sử dụng đất trong việc thực hiện các quyền sử dụng đất.
Từ khi Luật thuế thu nhập cá nhân có hiệu lực từ ngày 01/01/2009 ảnh hưởng đến người sử dụng thực hiện thủ tục tặng cho QSDĐ. Do thuế thu nhập cá nhân áp dụng cho trường hợp nhận quà tặng ở mức 10%, trường hợp được miễn thuế thu nhập cá nhân là bố, mẹ, con, anh, chị em ruột. Riêng trường hợp anh, chị em dâu, rể không được miễn. Nên để giảm thuế thu nhập cá nhân, trường hợp tặng cho QSDĐ từ anh (chị, em) sang em (anh, chị) thường chuyển sang làm thủ tục chuyển nhượng quyền sử dụng đất để được áp mức thuế là 2% (vì tài sản của gia đình gồm cả vợ và chồng có QSD). Điều này nói lên quy định chưa phù hợp của luật thuế thu nhập đối với việc tặng cho tài sản ảnh hưởng đến việc thực hiện quyền tặng cho của người sử dụng đất.
Ngoài ra, việc tặng cho QSDÐ cũng bộc lộ nhiều mặt hạn chế và bị cản trở bởi các nguyên nhân chủ quan và khách quan sau đây:
việc tích tụ ruộng đất, là trở ngại cho q trình cơng nghiệp hóa, cơ giới hóa trong sản xuất nông nghiệp trong thời gian tới. Ðồng thời sẽ làm giảm sự chun mơn hóa trong sản xuất nơng nghiệp hàng hóa, khơng mang quy mơ rộng, gây khó khăn trong khâu thu mua nơng sản.
Bên cạnh đó, trong giai đoạn 2016 - 2020 nhiều Quyết định mới của UBND tỉnh Tuyên Quang được ban hành và điều chỉnh các Quyết định trước đã ban hành nên cũng làm tiến độ thực hiện các quyền của người sử dụng đất cũng chậm được thực hiện. Từ đó cũng gây ảnh hưởng đến việc tặng cho QSDÐ của người dân.
b. Tổng hợp kết quả thừa kế QSDÐ theo đơn vị hành chính
Kết quả thừa kế QSDÐ trên địa bàn huyện Sơn Dương giai đoạntừ năm 2016 - 2020 theo số liệu tổng hợp từ Chi nhánh Văn phịng Ðăng ký QSDÐ huyện cho thấy tình hình thừa kế QSDÐ trên địa bàn huyện chưa cao với tổng số đã đăng ký tại Chi nhánh Văn phòng đăng ký QSDÐ huyện trong 5 năm là 2.560 hồ sơ với tổng diện tích đất thừa kế QSDÐ là 711.359 m2 nhưng phân bố không đồng đều giữa các đơn vị xã, thị trấn. Tình hình thừa kế QSDÐ diễn ra nhiều nhất tại thị trấn Sơn Dương với 547 hồ sơ, xã Bình Yên với 226 hồ sơ và xã Vĩnh Lợi với 147 hồ sơ. Các xã cịn lại có số lượng hồ sơ thấp hơn trong đó thấp nhất là xã Đại Phú với 24 hồ sơ.
Kết quả thừa kế QSDĐ tại 31 đơn vị hành chính của huyện trong 5 năm từ 2016 - 2020 được thể hiện trong bảng 3.4:
Bảng 3.4: Tổng hợp kết quả thừa kế QSDÐ trên địa bàn huyện Sơn Dương giai đoạn 2016- 2020
STT Ðơn vị hành chính Tổng số Hồ Sơ Diện tích (m2) 1 Thị trấn Sơn Dương 547 107.412 2 Xã Bình Yên 226 44.688 3 Xã Cấp Tiến 37 7.472 4 Xã Chi Thiết 56 13.750 5 Xã Đại Phú 24 8.252 6 Xã Đông Lợi 25 8.076 7 Xã Đồng Quý 31 9.739 8 Xã Đông Thọ 31 8.812 9 Xã Hào Phú 46 12.651 10 Xã Hồng Lạc 35 10.457 11 Xã Hợp Hòa 131 39.157 12 Xã Hợp Thành 102 26.700 13 Xã Kháng Nhật 138 55.222 14 Xã Lương Thiện 62 24.398 15 Xã Minh Thanh 125 26.684 16 Xã Ninh Lai 49 16.043 17 Xã Phú Lương 27 10.361 18 Xã Phúc Ứng 120 35.372 19 Xã Quyết Thắng 31 11.441 20 Xã Sơn Nam 31 13.779 21 Xã Tam Đa 32 16.691 22 Xã Tân Thanh 30 13.838 23 Xã Tân Trào 119 36.038
STT Ðơn vị hành chính Tổng số Hồ Sơ Diện tích (m2) 24 Xã Thiện kế 35 10.990 25 Xã Thương Ấm 75 22.259 26 Xã Trung Yên 78 19.774 27 Xã Trường Sinh 32 10.783 28 Xã Tú Thịnh 65 26.132 29 Xã Văn Phú 45 9.507 30 Xã Vân Sơn 28 9.208 31 Xã Vĩnh Lợi 147 45.673 Tổng 2.560 711.359
(Nguồn: Chi nhánh Văn phòng ĐKDĐ huyện Sơn Dương năm 2016-2020)
Nhìn vào bảng trên ta thấy thị trấn Sơn Dương là đơn vị dẫn đầu về số