- Ngân hàng Nhà nước phải quán triệt hơn nữa việc kiên quyết thực hiện đề án tái cấu trúc hệ thống ngân hàng, đây là giải pháp đầu tiên và có ý nghĩa quan trọng, quyết
định, bởi lẽ những rủi ro trong hoạt động kinh doanh của các Ngân hàng Thương mại
trong thời gian qua là rủi ro mang tính hệ thống, là hậu quả của những vấn đề liên
quan tới tầm nhìn chiến lược, tới năng lực quản trị điều hành. Mặt khác cần có
lộ trình
tinh giảm số lượng, gia tăng chất lượng hoạt động các ngân hàng. 63
- Tiếp tục chỉ đạo hệ thống các tổ chức tín dụng đẩy mạnh các giải pháp xử lý nợ xấu và tài sản đảm bảo, tăng cường trích lập dự phòng rủi ro, sử dụng dự phòng
rủi ro
để xử lý nợ xấu và nâng cao chất lượng công tác thanh tra, giám sát nhằm phát
hiện và
xử lý nghiêm các tổ chức, các nhân viên vi phạm dẫn đến nợ xấu gia tăng.
- Nâng cao tính minh bạch trong vấn đề công bố thông tin tài chính, thực hiện nghiêm túc cá chuẩn mực kế toán và báo cáo. Tuy nhiên, chuẩn mực kế toán
Việt Nam
còn nhiều khác biệt với các chuẩn mực kế toán thế giới, là ảnh hưởng không nhỏ đến
độ tin cậy của các báo cáo và xếp hạng tín nhiệm của các Ngân hàng Thương
mại. Do
đó, muốn minh bạch hóa thông tin, trước hết, Ngân hàng Nhà nước và Bộ tài
chính cần
nghiên cứu ban hành bộ chuẩn mực kế toán, kiểm toán mới tiến sát với điều kiện thế
giới, đồng thời, phù hợp với bối cảnh của Việt Nam.
- Đầu tư ứng dụng cơ sở hạ tầng kỹ thuật cho phép dự báo những rủi ro tiềm ẩn đối với sự an toàn hệ thống. Nâng cao hiệu quả của công tác thanh tra, giám sát quản
trị rủi ro như bộ chỉ tiêu CAMELS.
- Tiếp tục hiện đại hóa công nghệ và hoàn thiện các hệ thống thanh toán cốt lõi quan trọng do Ngân hàng Nhà nước vận hành nhằm tạo ra một hệ thống thanh toán
chung, thống nhất, đảm bảo vận hành thông suốt, tạo điều kiện cung ứng các phương
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Trên cơ sở lý luận đã nêu ở chương 1 và những đánh giá thực trạng hiệu quả hoạt động của NHTMCP Quân Đội giai đoạn 2014 - 2016, chương 3 của khóa luận đã đưa ra các đề xuất biện pháp cụ thể để phát huy được thế mạnh và giải quyết các tồn tại, giúp nâng cao hiệu quả hoạt động của ngân hàng trong thời gian tới. Bên cạnh đó, chương này cũng đưa ra một số kiến nghị với các cơ quan chức năng, như Chính phủ, Bộ tài chính, Ngân hàng Nhà nước.. để góp phần hoàn thiện cơ chế chính sách điều hành, hỗ trợ hoạt động kinh doanh của toàn hệ thống ngân hàng.
KẾT LUẬN
Hội nhập kinh tế quốc tế đang là trào lưu của các nước trên thế giới, và Việt Nam cũng không phải ngoại lệ. Kết quả tất yếu của quá trình này là sự cạnh tranh giữa các Ngân hàng Thương mại diễn ra vô cùng khốc liệt. Bởi vậy, việc đánh giá hiệu quả hoạt động của các Ngân hàng Thương mại Việt Nam ngày càng trở nên thiết yếu đối với những người sử dụng thông tin trong việc ra quyết định kinh tế, đặc biệt là các nhà quản trị ngân hàng - những người đang đặt ra câu hỏi làm sao để mở rộng hoạt động, tăng lợi nhuận mà vẫn đảm bảo được an toàn trong hoạt động. Song để giải quyết được vấn đề này không phải là vấn đề một sớm một chiều, mà nó đòi hỏi sự quan tâm kịp thời, thường xuyên của các cơ quan chức năng và sự nỗ lực không ngừng của chính bản thân ngân hàng. Xét thấy xu thế tất yếu đó nên em đã chọn lựa đề tài này. Trên cơ sở vận dụng các phương pháp nghiên cứu, khóa luận đã làm sáng tỏ được các vấn đề sau:
Thứ nhất khóa luận đã hệ thống và làm sáng tỏ được các vấn đề lý luận cơ bản về hiệu quả hoạt động của các Ngân hàng Thương mại, về phân tích báo cáo tài chính và đưa ra các tiêu chí để đánh giá hiệu quả hoạt động của Ngân hàng thương mại thông qua phân tích báo cáo tài chính.
Thứ hai, trên cơ sở vận dụng cơ sở lý luận ở chương 1, khóa luận tiến hành đánh giá thực trạng hiệu quả hoạt động của MB thông qua phân tích báo cáo tài chính, chỉ ra được những vấn đề còn tồn tại trong hoạt động của ngân hàng và nguyên nhân của nó.
Thứ ba, quá trình tìm hiểu các công trình nghiên cứu và được sự hướng dẫn tận tình của giáo viên, khóa luận đã đề xuất một số biện pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của MB nói riêng và hệ thống Ngân hàng Thương mại nói chung.
Hy vọng việc áp dụng các biện pháp trong khóa luận sẽ phần nào giúp cho ngân hàng MB phát triển vững mạnh hơn, ngày càng khẳng định vị thế, nâng cao uy tín trên thị trường Việt Nam và quốc tế.
Việc nghiên cứu đề tài rộng lớn như vậy trong một khoảng thời gian có hạn khiến cho khóa luận không tránh khỏi còn nhiều thiếu sót. Em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của Quý thầy cô và những người quan tâm đến đề tài này.
Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016
A TÀI SẢN
I Tiền mặt và vàng 1.233.231 1.235.658 1.519.952
II Tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nước 6.067.482 8.181.894 10.002.47
8
III Tiền gửi và cho vay các TCTD khác 21.415.257 28.658.950 26.952.79
9
ĩ Tiền gửi tại các TCTD khác ĩĩ.ĩ04.280 ĩ7.784.947 ĩ2.885.093
2 Cho vay các TCTD khác ĩ0.753.477 ĩĩ.ĩ43.003 ĩ4.263.922
~ Dự phòng rủi ro -442.500 -269.000 -ĩ96.2ĩ6
IV Chứng khoán kinh doanh 10.456.589 3.469.067 925.995
ĩ Chứng khoán kinh doanh ĩ0.545.687 3.6ĩ4.309 ĩ.060.665
2 Dự phòng rủi ro chứng khoán kinh doanh -89.ĩ89 -ĩ45.242 -ĩ34.670
V
Các công cụ tài chính phái sinh và các
tài sản tài chính khác 5.387 96.437 53.419
VI Cho vay khách hàng 98.106.265 119.372.248 148.687.389
ĩ Cho vay khách hàng ĩ00.569.006 ĩ2ĩ.348.630 ĩ50.737.702
2 Dự phòng rủi ro cho vay khách hàng -2.462.74ĩ -ĩ.976.382 -2.050.3ĩ3
VII Chứng khoán đầu tư 50.781.094 46.760.198 53.285.92
0 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu
1. Báo cáo thường niên và báo cáo tài chính hợp nhất năm 2014, 2015, 2016 của MB,
ACB, Techombank
2. Học viện Ngân hàng, Tài liệu học tập lập và phân tích BCTC NHTM, 2014 3. GS.TS.Nguyễn Văn Tiến, Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Thống kê,
2015
4. Peter S.Rose, Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Tài chính, 2004 5. TS. Lê Thị Xuân, Phân tích tài chính doanh nghiệp, NXB Dân trí, 2013 6. Luật các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16 tháng 6 năm 2010
7. Thông tư 13/2010/TT-NHNN ban hành ngày 20/5/2010, Quy định về các tỷ lệ đảm
bảo an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng
8. Quyết định 16/2007/QĐ-NHNN ban hành ngày 18/04/2007 về Chế độ báo cáo tài
chính đối với tổ chức tín dụng.
9. Nghị định 57/2012/NĐ-CP ban hành ngày 20/7/2012 về Chế độ tài chính đối với tổ
chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài. 10. Equities Research, MBS www.mbs.com.vn
11. Kỷ yếu hội thảo nghiên cứu khoa học sinh viên 2014, Học viện Ngân hàng
Website
1. http://www.sbv.gov.vn
PHỤ LỤC
Báo cáo tài chính hợp nhất các năm 2014, 2015, 2016
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
ĩ Chứng khoán đầu tư sẵn sàng để bán 44.647.646 39.5ĩ3.026 46.225.52 2
2 Chứng khoán đầu tư giữ đến ngày đáo hạn 6.457.264 8.070.ĩ36 8.68ĩ.353
~ Dự phòng giảm giá chứng khoán đầu tư -323.8ĩ6 -822.964 -ĩ.620.955
IX Góp vốn đầu tư dài hạn 1.459.650 1.606.122 842.259
ĩ Đầu tư và công ty liên kết 36ĩ.960 362.470 ĩ08.76ĩ
2 Đầu tư dài hạn khác ĩ.270.732 ĩ.464.944 866.557
~ Dự phòng giảm giá đầu tư góp vốn dài hạn -ĩ73.042 -22ĩ.292 -ĩ33.059
X Tài sản cố định 1.927.332 1.931.689 2.457.844
ĩ Tài sản cố định hữu hình 775.ĩ70 73ĩ.085 ĩ.5ĩ4.2ĩ4
a Nguyên giá 1.643.793 1.820.179 2.852.268 b Giá trị hao mòn lũy kế -868.623 -1.089.094 -
1.338.054
~ Tài sản cố định vô hình ĩ.ĩ52.ĩ62 ĩ.200.604 943.630
a Nguyên giá 1.457.968 1.574.714 1.404.148 b Giá trị hao mòn lũy kế -305.806 -374.110 -460.518
XI Bất động sản đầu tư 272.665 298.451 149.175
a Nguyên giá 273.170 301.988 155.728 b Giá trị hao mòn lũy kế -505 -3.537 -6.553
XI
I ĩ Tài sản có khácCác khoản phải thu 8.764.3224.652.248 9.431.2795.657.Ĩ66 11.381.2707.40Ĩ.546
2 Các khoản lãi, phí phải thu 3.5Ĩ4.34Ĩ 2.865.22Ĩ 2.929.Ĩ42
~ Tài sản thuế TNDN hoãn lại 2.944 Ĩ.805 Ĩ.64Ĩ
4
Tài sản có khác 756.563 Ĩ.Ĩ2Ĩ.905 Ĩ.556.606
Trong đó: Lợi thế thương mại - - 84.835
5
Các khoản DPRR cho các tài sản Có nội
bảng khác -Ĩ6Ĩ.774 -2Ĩ4.8Ĩ8 -507665
TỔNG TÀI SẢN 200.489.17
4
221.041.993 256.258.500
B NỢ PHẢI TRẢ VÀ VỐN CHU Sơ HỮU
NỢ PHẢI TRẢ
I Các khoản nợ Chính phủ và NHNN - 1.411.502 -
II Tiền gửi và tiền vay các TCTD khác 4.604.460 7.509.486 24.712.97
6
~~1 Tiền gửi của các TCTD khác 966.7Ĩ5 3.483.599 Ĩ2.836.65Ĩ 2 Vay các TCTD khác 3.637.460 4.025.887 ĨĨ.876.325
III Tiền gửi của khách hàng 167.608.50
7 181.565.384 194.812.397
V
Vốn tài trợ ủy thác đầu tư, cho vay
TCTD chịu rủi ro 224.788 317.958 258.170
VI Phát hành giấy tờ có giá 2.000.058 2.450.058 2.366.953
VI
I Các khoản nợ khác 8.903.434 4.604.554 7.519.558
~~1 Các khoản lãi, phí phải trả Ĩ.9Ĩ4.9Ĩ4 Ĩ.786.044 2.345.6ĨĨ 3 Các khoản phải trả và công nợ khác 6.988.520 2.8Ĩ8.5Ĩ0 5.Ĩ73.947
TỔNG NỢ PHẢI TRẢ 183.340.96 2 197.858.942 229.670.054 VỐN CHỦ Sơ HỮU VIII Vốn và các quỹ 17.148.212 23.183.051 26.588.44 6 ~~1 Vốn của TCTD ĨĨ.932.359 Ĩ6.7Ĩ8.524 Ĩ7.955.606 a Vốn điều lệ ĨĨ.593.938 Ĩ6.000.000 Ĩ7.Ĩ27.409 c Thặng dư vốn cổ phần 338.42Ĩ 7Ĩ8.524 828.Ĩ97 2 Quỹ của TCTD Ĩ.839.735 2.24Ĩ.69Ĩ 2.697.000
5 Lợi nhuận chưa phân phối 2.788.992 3.633.Ĩ34 4.699.337
6 Lợi ích của cổ đông tối thiểu 587.Ĩ26 589.702 Ĩ.236.503
TỔNG VỐN CHỦ Sơ HỮU 17.148.212 23.183.051 26.588.44
6
TỔNG NỢ PHẢI TRẢ VÀ VCSH 200.489.17
4
STT Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016
1
Thu nhập lãi và các khoản thu nhập tương tự
13.644.50
6 13.537.628 715.552.47 2 Chi phí lãi và các chi phí tương tự -6.608.529 -6.219.098 -7.573.533
F- Thu nhập thuần từ lãi 7.035.977 7.318.530 7.978.944
~ Thu nhập từ hoạt động dịch vụ 912.290 1.527.970 1.297.890 4 Chi phí hoạt động dịch vụ -457.790 -984.132 -615.250
II Lãi/ Lỗ thuần từ hoạt động dịch vụ 454.500 543.838 682.640
III
Lãi/ Lỗ thuần từ hoạt động kinh doanh
ngoại hối 89.835 159.048 113.354
IV
Lãi/ Lỗ thuần từ mua bán chứng khoán kinh doanh, chứng khoán đầu tư và
góp vốn đầu tư dài hạn 306.297 134.034 101.443 5 Thu nhập từ hoạt động khác 360.645 611.262 1.019.373 6 Chi phí từ hoạt động khác -18.884 -86.523 -142.554
V
I Lãi/ Lỗ thuần từ hoạt động khác 341.761 524.739 876.819
VII Thu nhập từ góp vốn, mua cổ phần 78.524 91.679 102.157 VIII Chi phí hoạt động -3.114.202 -3.449.129 -4.174.668
IX
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh
doanh trước dự phòng rủi ro tín dụng 5.192.692 5.322.739 5.680.689 X Chi phí dự phòng rủi ro tín dụng -2.018.690 -2.102.068 -2.030.104
X
I 7 Tổng lợi nhuận trước thuếChi phí thuế TNDN hiện hành 3.174.002-668.351 3.220.671-707.398 3.650.585-766.870
8 Chi phí thuế TNDN hoãn lại -2.664 -1.139 -164
XII Chi phí thuế TNDN -671.015 -708.537 -767.034
XIII
Lợi nhuận sau thuế 2.502.987 2.512.134 2.883.551
Lợi ích của cổ đông thiểu số 27.018 -16.141 -28.252
XV
Lãi cơ bản trên cổ phiếu (EPS)
(đồng/cổ phiếu) 2.073 1.786 1.706
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH