Thực trạng địa bàn, điểm, tụ điểm phức tạp về ma túy

Một phần của tài liệu Phòng, chống ma túy trên địa bàn huyện đông anh, thành phố hà nội dưới góc độ an ninh phi truyền thống (Trang 35)

2.2.1.1. Khái niệm địa bàn, điểm, tụ điểm phức tạp về ma túy

Địa bàn phức tạp về ma túy: là khu vực không phụ thuộc vào địa giới hành chính, mà ở đó thƣờng xuyên xảy ra nhiều vụ, việc liên quan đến ma túy và phải thỏa mãn 1 trong 3 tiêu chí:

29

+ Là nơi tập trung nhiều đối tƣợng trong diện quản lý của lực lƣợng công an về ma túy, ngƣời nghiện ma túy câu kết với nhau hoạt động.

+ Là nơi có nhiều yếu tố, là nguyên nhân, điều kiện phát sinh tội phạm và tệ nạn ma túy

Điểm phức tạp về ma túy: Là địa điểm cụ thể, nhƣ góc vƣờn hoa, công viên, bến tàu, bến xe, nhà ga, nghĩa trang, bãi đất trống, nhà bỏ hoang... hình thành một ổ nhóm tội phạm ma túy đang hoạt động (có nhiều đối tƣợng tụ tập), có sự phân công, thỏa thuận trƣớc cùng cố ý thực hiện hành vi phạm tội về ma túy, hoặc là nơi tập trung nhiều đối tƣợng sử dụng trái phép ma túy trong một khoảng thời gian nhất định gây bức xúc trong khu vực dân cƣ.

Tụ điểm phức tạp về ma túy: Là địa bàn, khu vực nhất định, không phụ thuộc vào địa giới hành chính, tập trung từ 2 điểm phức tạp về ma túy trở lên, khoảng cách giữa các điểm dƣới 1km đối với khu vực nội thành và 3 km đối với khu vực ngoại thành; hoặc là khu vực có nhiều vụ việc về ma túy xảy ra, tập trung nhiều đối tƣợng đang có biểu hiện nghi vấn hoạt động hoặc đang hoạt động mua bán ma túy, tồn tại trong một khoảng thời gian nhất định, gây bức xúc trong dƣ luận, ảnh hƣởng xấu đến TTATXH, cần tập trung lực lƣợng đấu tranh, triệt xóa.

2.2.1.2. Thực trạng địa bàn, điểm, tụ điểm phức tạp về ma túy trên địa bàn huyện Đông Anh giai đoạn 2015 - 2019

Năm 2015: Địa bàn huyện Đông Anh có thị trấn Đông Anh đƣợc Ban chỉ đạo phòng, chống AIDS và phòng, chống tệ nạn ma túy, mại dâm thành phố Hà Nội xác định là 1 trong 15 phƣờng, xã, thị trấn trọng điểm về tệ nạn ma túy cần tập trung đấu tranh giải quyết từ năm 2012 (theo Kế hoạch chỉ đạo điểm số 07/KH-BCĐ ngày 25/4/2012 của Ban chỉ đạo thành phố Hà Nội).

Sau hơn 3 năm tập trung thực hiện kế hoạch chỉ đạo điểm, với nhiều biện pháp, giải pháp đƣợc triển khai đồng bộ, có hiệu quả, đến cuối năm 2015, Ban chỉ đạo phòng, chống AIDS và phòng, chống tệ nạn ma túy, mại dâm thành phố Hà Nội đã có quyết định đƣa địa bàn thị trấn Đông Anh ra khỏi diện trọng điểm, phức tạp về tệ nạn ma túy.

30

Năm 2016, trên địa bàn huyện Đông Anh không phát sinh địa bàn, điểm, tụ điểm phức tạp về ma túy. Không bị tái phức tạp trở lại các địa bàn, điểm, tụ điểm phức tạp về ma túy đã đƣợc đấu tranh triệt xóa trƣớc đây.

Năm 2017: Đầu năm trên địa bàn huyện Đông Anh phát sinh 01 điểm phức tạp về ma túy tại thôn Hậu Dƣỡng, Kim Chung. Trong năm, các lực lƣợng Công an huyện đã triển khai đồng bộ các biện pháp nghiệp vụ để đấu tranh triệt xóa điểm phức tạp này. Kết quả: Cuối năm 2017 đã giải quyết triệt để điểm phức tạp về ma túy tại thôn Hậu Dƣỡng, xã Kim Chung. Không có địa bàn, tụ điểm phức tạp về ma túy.

Năm 2018, 2019: trên địa bàn huyện không phát sinh địa bàn, điểm, tụ điểm phức tạp về ma túy, không bị tái phức tạp trở lại các địa bàn, điểm, tụ điểm phức tạp về ma túy đã đƣợc triệt xóa.

2.2.2. Thực trạng đối tượng nổi, trong diện quản lý về ma túy

Đối tƣợng nổi về ma túy là những đối tƣợng có biểu hiện nghi vấn về hoạt động mua bán, tàng trữ, vận chuyển trái phép chất ma túy lớn theo tính chất đƣờng dây, ổ nhóm; những đối tƣợng có nghi vấn về mua bán trái phép chất ma túy có tính chất "đại lý", mua bán lẻ ở những địa bàn, tụ điểm phức tạp về ma túy; đối tƣợng có nghi vấn chứa chấp, tổ chức sử dụng trái phép các chất ma túy, lợi dụng các cơ sở kinh doanh có điều kiện để hoạt động; đối tƣợng có biểu hiện nghi vấn điều chế, sản xuất ma túy và trồng cây có chứa chất ma túy; đối tƣợng tù tha, đặc xá, hoãn thi hành án về tội ma túy hiện đang sinh sống trên địa bàn.

Đối tƣợng "ngáo đá" là ngƣời sử dụng ma túy tổng hợp bị mất hoặc suy giảm chức năng nhận thức, khả năng điều khiển hành vi, bị chứng hoang tƣởng ảo giác, loạn thần. Khi rơi vào trạng thái "ngáo đá", con ngƣời không còn là chính mình, khiến một ngƣời hiền lành, nhút nhát cũng có thể trở nên cực kỳ hung hãn, sẵn sàng làm bất cứ việc gì, những việc mà bình thƣờng họ không bao giờ dám làm, nhƣ: phóng xe điên cuồng trên phố; tự gây thƣơng tích cho bản thân; leo lên nóc nhà, trèo lên cột điên, chui xuống cống...; đặc biệt là sẵn sàng tấn công, chém giết ngƣời khác, kể cả giết vợ con, cha mẹ đẻ một cách dã man, tàn bạo, vô nhân tính; gây ra những vụ án đặc biệt nghiêm trọng. Chính vì đặc điểm, tính chất của đối tƣợng "ngáo đá" có thể gây ảnh hƣởng đến tình hình an ninh trật tự và tâm lý lo ngại trong

31

nhân dân nên Công an thành phố Hà Nội đã xác định đối tƣợng "ngáo đá" là một diện đối tƣợng về ma túy cần phải tập trung quản lý chặt chẽ và có biện pháp phòng ngừa, xử lý hiệu quả.

Năm 2015: Trên địa bàn huyện có 2 đối tƣợng nổi về ma túy, 8 đối tƣợng chuyên bán lẻ ma túy

Năm 2016: Địa bàn huyện vẫn còn 2 đối tƣợng nổi về ma túy, 8 đối tƣợng bán lẻ ma túy và 2 đối tƣợng có biểu hiện "ngáo đá". Riêng đối với 2 đối tƣợng có biểu hiện "ngáo đá", đã lập hồ sơ quản lý và vận động 01 đối tƣợng đi chữa bệnh tại Bệnh viện tâm thần Hà Nội, 01 đối tƣợng đi cai nghiện tự nguyện tại Trung tâm giáo dục lao động xã hội của Thành phố. Trên địa bàn không xảy ra vụ án nào do đối tƣợng có biểu hiện "ngáo đá" gây ra.

Năm 2017: Do tập trung các biện pháp đấu tranh triệt phá, địa bàn huyện còn 01 đối tƣợng trọng điểm về ma túy, 3 đối tƣợng bán lẻ ma túy và không có đối tƣợng có biểu hiện "ngáo đá".

Năm 2018: Trên địa bàn huyện không còn đối tƣợng trọng điểm về ma túy, có 7 đối tƣợng bán lẻ ma túy, không có đối tƣợng có biểu hiện "ngáo đá".

Năm 2019: Trên địa bàn huyện có 5 đối tƣợng bán lẻ ma túy, 02 đối tƣợng có biểu hiện "ngáo đá".

2.2.3. Thực trạng công tác quản lý người nghiện trên địa bàn huyện Đông Anh giai đoạn 2015 - 2019

2.2.3.1. Thực trạng người nghiện trên địa bàn huyện Đông Anh giai đoạn 2015 - 2019 (Xem bảng Phụ lục 2.2)

Năm 2015: Tổng số ngƣời nghiện trong danh sách quản lý: 705 ngƣời. Phân tích cụ thể:

Ngƣời nghiện ở cộng đồng: 422 ngƣời;

Ngƣời nghiện đang cai nghiện tại các trung tâm của thành phố: 171 ngƣời; Ngƣời nghiện đang ở trại giam, cơ sở giáo dục: 73 ngƣời;

Ngƣời nghiện vắng mặt tại địa phƣơng: 39 ngƣời. (Xem Phụ lục 2.2.1)

32 Phân tích cụ thể:

Ngƣời nghiện ở cộng đồng: 512 ngƣời;

Ngƣời nghiện đang cai nghiện tại các trung tâm của thành phố: 101 ngƣời; Ngƣời nghiện đang ở trại giam, cơ sở giáo dục: 73 ngƣời;

Ngƣời nghiện vắng mặt tại địa phƣơng: 42 ngƣời. (Xem Phụ lục 2.2.2)

Năm 2017: Tổng số ngƣời nghiện trong danh sách quản lý: 552 ngƣời. Phân tích cụ thể:

Ngƣời nghiện ở cộng đồng: 425 ngƣời;

Ngƣời nghiện đang cai nghiện tại các trung tâm của thành phố: 52 ngƣời; Ngƣời nghiện đang ở trại giam, cơ sở giáo dục: 56 ngƣời;

Ngƣời nghiện vắng mặt tại địa phƣơng: 19 ngƣời. (Xem Phụ lục 2.2.3)

Năm 2018: Tổng số ngƣời nghiện trong danh sách quản lý: 515 ngƣời. Phân tích cụ thể:

Ngƣời nghiện ở cộng đồng: 372 ngƣời;

Ngƣời nghiện đang cai nghiện tại các trung tâm của thành phố: 86 ngƣời; Ngƣời nghiện đang ở trại giam, cơ sở giáo dục: 48 ngƣời;

Ngƣời nghiện vắng mặt tại địa phƣơng: 9 ngƣời. (Xem Phụ lục 2.2.4)

Năm 2019: Tổng số ngƣời nghiện trong danh sách quản lý: 522 ngƣời. Phân tích cụ thể:

Ngƣời nghiện ở cộng đồng: 361 ngƣời;

Ngƣời nghiện đang cai nghiện tại các trung tâm của thành phố: 106 ngƣời; Ngƣời nghiện đang ở trại giam, cơ sở giáo dục: 46 ngƣời;

Ngƣời nghiện vắng mặt tại địa phƣơng: 9 ngƣời. (Xem Phụ lục 2.2.5)

Ngƣời nghiện trên địa bàn huyện chủ yếu sử dụng heroin, tuy nhiên càng về sau này số ngƣời nghiện heroin càng giảm, số ngƣời nghiện mới sử dụng ma túy tổng hợp có xu hƣớng gia tăng. Độ tuổi ngƣời nghiện cũng ngày càng đƣợc trẻ hóa.

33

2.2.3.2. Công tác cai nghiện tại gia đình và cộng đồng

Năm 2015: Trên địa bàn huyện Đông Anh có 15 ngƣời nghiện tự cai nghiện tại gia đình.

Năm 2016: Có 20 ngƣời nghiện tự cai nghiện tại gia đình.

Năm 2017: Có 12 ngƣời nghiện tự cai nghiện tại gia đình.

Năm 2018: Có 16 ngƣời nghiện tự cai nghiện tại gia đình.

Năm 2019: Có 40 ngƣời nghiện tự cai nghiện tại gia đình.

Trong 5 năm, từ 2015 - 2019, không có trƣờng hợp nào đƣợc tổ chức cai nghiện tự nguyện tại cộng đồng, vì các quy định liên quan đến việc tổ chức cai nghiện cũng nhƣ điều kiện về cơ sở vật chất, nhân lực phục vụ công tác này gặp nhiều khó khăn.

2.2.3.3. Công tác vận động người nghiện đi cai nghiện tự nguyện

Năm 2015: Vận động 87 ngƣời nghiện đi cai nghiện tự nguyện tại các Trung tâm của thành phố.

Năm 2016: Vận động 104 ngƣời nghiện đi cai nghiện tự nguyện tại các Trung tâm của thành phố.

Năm 2017: Vận động đƣa 84 ngƣời nghiện đi cai nghiện tự nguyện.

Năm 2018: Vận động đƣa 10 ngƣời nghiện đi cai nghiện tự nguyện tại các Trung tâm giáo dục lao động xã hội của Thành phố.

Năm 2019: Vận động đƣa 29 ngƣời nghiện đi cai nghiện tự nguyện tại các Trung tâm giáo dục lao động xã hội của Thành phố;

2.2.3.4. Công tác lập hồ sơ đưa người nghiện đi cai nghiện bắt buộc:

Từ năm 2013, Luật Xử lý vi phạm hành chính đƣợc ban hành và có hiệu lực từ ngày 01/1/2014, trong đó có một số nội dung mới liên quan đến công tác lập hồ sơ đƣa đi cai nghiện bắt buộc.

Sau đó đã có Nghị định số 221/2013/NĐ-CP ngày 30/12/2013 của Chính phủ quy định chế độ áp dụng biện pháp xử lý hành chính đƣa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc, Thông tƣ liên tịch số 17/TTLT-BYT-BLĐTBXH-BCA ngày 9/7/2015 Quy định thẩm quyền, thủ tục và quy trình xác định tình trạng nghiện ma túy hƣớng dẫn thi hành, tuy nhiên việc triển khai thực hiện có nhiều khó khăn, vì quy trình xác

34

định tình trạng nghiện ma túy đối với ngƣời nghiện ma túy trên thực tế vẫn chƣa thực hiện đƣợc do chƣa có quy định cụ thể về địa điểm lƣu giữ để theo dõi dấu hiệu lâm sàng (theo quy định ngƣời nghiện ma túy phải lƣu tại cơ sở y tế để theo dõi hội chứng cai nghiện trong 3 ngày đối với nghiện ma túy nhóm Opiat và 5 ngày đối với ngƣời nghiện ma túy tổng hợp). Việc không xác định đƣợc tình trạng nghiện đối với ngƣời sử dụng ma túy gây rất nhiều khó khăn cho lực lƣợng công an trong việc áp dụng các hình thức cai nghiện. Vì vậy, năm 2015, 2016, huyện Đông Anh không thực hiện đƣợc việc đƣa ngƣời nghiện đi cai nghiện bắt buộc tại các Trung tâm Giáo dục Lao động xã hội của Thành phố.

Năm 2017: Đã lập 14 hồ sơ, đƣa 10 ngƣời nghiện đi cai nghiện bắt buộc;

Năm 2018: Lập hồ sơ, đƣa 40 ngƣời nghiện đi cai nghiện bắt buộc;

Năm 2019: Lập hồ sơ, đƣa 38 ngƣời nghiện đi cai nghiện bắt buộc. (Xem bảng Phụ lục 2.3 kèm theo)

2.2.3.5. Công tác điều trị nghiện thay thế bằng Methadone

Từ năm 2015, trên địa bàn huyện Đông Anh khai trƣơng một Trung tâm điều trị thay thế nghiện các chất dạng thuốc phiện bằng Methadone tại thôn Hậu Dƣỡng, xã Kim Chung. Tại đây tiếp nhận điều trị cho ngƣời nghiện thuộc địa bàn huyện Đông Anh, Mê Linh, Sóc Sơn và 1 số địa bàn khác theo yêu cầu...

Năm 2015: Đã tổ chức điều trị nghiện các chất dạng thuốc phiện thay thế bằng Methadone mới cho 83 ngƣời nghiện thuộc địa bàn huyện Đông Anh.

Năm 2016: Đã tổ chức điều trị nghiện các chất dạng thuốc phiện thay thế bằng Methadone mới cho 41 ngƣời nghiện thuộc địa bàn huyện Đông Anh.

Năm 2017: Đã tổ chức điều trị nghiện các chất dạng thuốc phiện thay thế bằng Methadone mới cho 36 ngƣời nghiện thuộc địa bàn huyện Đông Anh.

Năm 2018: Đã tổ chức điều trị nghiện các chất dạng thuốc phiện thay thế bằng Methadone mới cho 49 ngƣời nghiện thuộc địa bàn huyện Đông Anh.

Năm 2019: Đã tổ chức điều trị nghiện các chất dạng thuốc phiện thay thế bằng Methadone mới cho 37 ngƣời nghiện thuộc địa bàn huyện Đông Anh.

Tính đến hết năm 2019, tổng số ngƣời nghiện trên địa bàn huyện Đông Anh đƣợc điều trị thay thế bằng Methadone là 121 ngƣời.

35

2.2.3.6. Công tác quản lý sau cai nghiện

Năm 2015: Huyện Đông Anh tiếp nhận mới 50 ngƣời nghiện đã thực hiện xong thời gian chữa bệnh bắt buộc tại các Trung tâm giáo dục lao động xã hội của Thành phố trở về thực hiện biện pháp sau cai tại nơi cƣ trú. Tất cả những ngƣời quản lý sau cai tại nơi cƣ trú đều đƣợc phân công cho các hội, đoàn thể, tình nguyện viên phối hợp quản lý, giúp đỡ.

Năm 2016: Tiếp nhận mới 01 ngƣời nghiện đã thực hiện xong thời gian chữa bệnh bắt buộc tại Trung tâm giáo dục lao động xã hội của Thành phố trở về thực hiện biện pháp sau cai tại nơi cƣ trú.

Năm 2017: Tiếp nhận mới 21 ngƣời nghiện đã thực hiện xong thời gian chữa bệnh bắt buộc tại Trung tâm giáo dục lao động xã hội của Thành phố trở về thực hiện biện pháp sau cai tại nơi cƣ trú.

Năm 2018: tiếp nhận mới 35 ngƣời nghiện đã thực hiện xong thời gian chữa bệnh bắt buộc tại các Trung tâm giáo dục lao động xã hội của Thành phố trở về thực hiện biện pháp sau cai tại nơi cƣ trú.

Năm 2019: tiếp nhận mới 32 ngƣời nghiện đã thực hiện xong thời gian chữa bệnh bắt buộc tại các Trung tâm giáo dục lao động xã hội của Thành phố trở về thực hiện biện pháp sau cai tại nơi cƣ trú

2.2.4. Thực trạng công tác phòng ngừa tội phạm và tệ nạn ma túy

2.2.4.1. Công tác tuyên truyền, giáo dục phòng ngừa

Công tác tuyên truyền, giáo dục phòng ngừa tội phạm và tệ nạn ma túy trên địa bàn huyện Đông Anh đã đƣợc UBND huyện Đông Anh, Ban chỉ đạo phòng chống AIDS và PCTN ma túy, mại dâm huyện Đông Anh triển khai bằng ba hình thức chính: Tuyên truyền bề rộng thông qua các phƣơng tiện thông tin đại chúng;

tuyên truyền chiều sâu thông qua hoạt động của các ban, ngành, đoàn thể các cấp và tuyên truyền trực tiếp đến các đối tƣợng tuyên truyền.

Với hình thức tuyên truyền bề rộng: Chủ yếu thông qua hoạt động của Phòng Văn hóa thông tin huyện và Đài phát thanh huyện, hệ thống truyền thanh các xã, thị trấn. Đài phát thanh huyện, đài truyền thanh các xã, thị trấn hàng tuần đều phát các tin, bài tuyên truyền về phòng chống ma túy.

36

Năm 2015: Phát thanh 230 lƣợt tin, bài trên hệ thống Đài phát thanh huyện, tiếp sóng về các xã, thị trấn.

Năm 2016: Phát thanh 368 lƣợt tin, bài trên hệ thống Đài phát thanh huyện, tiếp sóng về các xã, thị trấn.

Năm 2017: Phát thanh 730 lƣợt tin, bài trên hệ thống Đài phát thanh huyện, tiếp sóng về các xã, thị trấn.

Năm 2018: Phát thanh 950 lƣợt tin, bài trên hệ thống Đài phát thanh huyện,

Một phần của tài liệu Phòng, chống ma túy trên địa bàn huyện đông anh, thành phố hà nội dưới góc độ an ninh phi truyền thống (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)