0
Tải bản đầy đủ (.doc) (62 trang)

BÀI: CHUYỆN “ HAI ANH EM”

Một phần của tài liệu CHU DE GIA DINH-LOP LA (Trang 45 -48 )

III. Các hoạt động trong tuầ n:

2/ Chuẩn bị: Mỗi cháu có 6 cái bát, 6 cái đĩa Chữ số từ 1-6 Đồ dùng cô giống trẻ Một số đồ dùng có số lượng 6.

BÀI: CHUYỆN “ HAI ANH EM”

1/Mục đích yêu cầu:

Kiến thức: Trẻ hiểu nội dung chuyện, người anh chăm chỉ được mọi người yêu mến và được hưởng hạnh phúc. Người em làm biếng cuối cùng bị trừng phạt đích đáng.

Kỷ năng: Cháu chú ý nghe chuyện, biết trả lời đầy đủ các câu hỏi trong chuyện.

Giáo dục: Giáo dục trẻ siêng năng, chăm chỉ làm việc, biết yêu thương quan tâm lẫn nhau giữa anh em trong một nhà.

3/ Phương pháp : Đàm thoại, trực quan

4/ Tổ chức hoạt động:

Hoạt động cô

*Mở đầu hoạt động :

Ổn định: Hát bài “ Anh em hòa thuận”.

* Hoạt động trọng tâm:

Tiến hành: Cô nói: Tình cảm yêu thương giữa anh em trong một nhà, biết quan tâm chia sẻ cho nhau, chăm chỉ làm việc để cùng chung sống gần gũi bên nhau. Hôm nay cô kể cho các con nghemột câu chuyện nói về “ Hai anh em” nhé.

- Cô kể chuyện lần 1 diễn cảm.

Giảng nội dung: Câu chuyện nói về người anh chăm chỉ, siêng năng làm làm việc được mọi người yêu mến. Còn người em lười biếng ai cũng chê cười suýt nữa bị chết đói đó các con ạ ! Vậy các con phải siêng năng làm việc theo sức của mình để giúp đỡ bố mẹ, anh chị em nhé

- Cô kể lần 2 kết hợp cho cháu xem tran Giảng từ khó: + Lêu lổng: Ham chơi suốt ngày + Hài lòng: Rất vừa ý.

Trích dẫn:

+ Người anh chăm chỉ chịu khó thể hiện như: Gặt lúa giúp mọi, người hái bông giúp mọi người, tưới và chăm sóc bí ngô giúp cụ già. Vì vậy người anh đượi thưởng công rát nhiều vàng bạc, châu báu.

+ Người em lười biếng thể hiện như: Không gặt lúa, không hái bông, không chăm sóc cây bí ngô. Vì vậy người em đã bị trừng phạt.

Trẻ hát: Bài “ Ru em - Đàm thoại: + Câu chuyện có tựa đề là gì ?

+ Người anh là người như thế nào ? Người anh giúp gì cho mọi người ? + Mọi người đối với người anh như thế nào ?

+ Còn người em thì thế nào ? Người em có chịu làm việc giúp đỡ mọingười không ? Vì sao ?

+ Người anh được thưởng quả bí có gì ? Người em có quả bí như thế nào ? + Con thích ai hơn ? Vì sao ?

- Giáo dục trẻ siêng năng làm việc nhẹ như: Quét nhà, giữ em, đuổi gà... - Cô chọn vài trẻ kể chuyện theo tranh.

* Kết thúc hoạt động: Đọc thơ “ Làm anh”

III.HOẠT ĐỘNG GÓC :TÊN TÊN

GÓC DUNGNỘI YÊU CẦU CHUẨN BỊ TỔ CHỨC THỰC HIỆN

Góc phân

vai gia đình:Đi mua sắm đồ

dùng trong gia

đình.

Khi chơi trẻ biết giao tiếp với nhau, hòa thuận

trong khi chơi. Thể hiện sự hiểu biết của trẻ về vai làm mẹ, làm Chọn vai “Bố, Mẹ, con”. Các loại đồ dùng bằng nhựa, thuỷ tinh, nhôm:Ti vi, tủ lạnh, giường, gối, mền, chén, dĩa,

- Trẻ tự nhận vai và chơi, đóng vai mẹ, vai bố, vai con,chức năng, thái độ quan hệ giữa người mua và người bán.

bố, làm con. Sự giao dịch giữa

người mua và người bán

xoong, nồi, đủa, muỗng, dao, thớt, ly... Góc xây dựng xây khu nhà bé ở. Trẻ dùng các khối gỗ, gạch, xốp để xây ngôi nhà của mình theo ý thích, có đường đi, cổng ra vào, có cây xanh, vườn hoa...sắp xếp theo bố cục mà trẻ nghĩ ra. Các vật liệu xây dựng như: gạch thẻ bằng xốp, cổng, hàng rào, đồ lắp ráp, cây xanh, hoa, xích đu, cầu tuột, bập bênh.

Cho trẻ tự nhận vai chơi, bầu ra 1 bạn làm đội trưởng, 1 bạn làm kỹ sư thiết kế, nhóm xây dựng. Trẻ cùng hợp tác với nhau để xây nhiều ngôi nhà 1 tầng, 2 tầng.., có lối đi vào nhà, có cổng, hàng rào, có bồn hoa, có cây xanh..Nhóm khác lắp ráp các đồ chơi, cầu tuột, bập bênh,đu quay...để tạo thành ngôi nhà đẹp... . Góc thiên nhiên Chăm sóc cây xanh và tưới nước Chăm sóc cây xanh,bón phân cho cây, chơi với cát nước.

Dụng cụ làm vườn, nước tưới, cát, hòn sỏi, quả trứng bằng

nhựa.

chăm sóc, tưới nước, lau lá ở góc thiên nhiên chơi với nước: chơi chìm nổi, vì sao? Góc nghệ thuật Tô vẽ dán hát Trẻ biết cách cầm các dụng cụ âm nhạc để gõ nhịp theo bài hát. Đàn gỗ, trống lắc, phách gõ, băng nhạc, bài hát chủ đề gia đình.

Cô cùng trẻ chơi ở góc này, cô hướng dẫn cho trẻ hát và vỗ đệm theo bài hát.. Góc học tập và sách Trẻ chọn sách xem về các loại đồ dùng trong gia đình. Biết tạo ra những sản phẩm về đồ dùng gia đình mà trẻ thích. Tranh vẽ về các loại đồ dùng trong gia đình. Giấy thủ công, kéo, hồ, bút màu, đất nặn.

Cô cho trẻ về góc sách + tạo hình, cô tham gia chơi cùng với trẻ, trao đổi cùng trẻ về gia đình trẻ và hướng dẫn trẻ xem tranh vẽ về đồ dùng gia đình. Cho nhóm trẻ chia ra vẽ, nặn, cắt dán làm ra được những sản phẩm như: tủ, bàn , ghế, ti vi, ly, chén...

IV.NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ TRONG NGÀY:

Trẻ ngoan chú ý học Thiện - Tú còn nói chuyện

KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRONG TUẦN

Một phần của tài liệu CHU DE GIA DINH-LOP LA (Trang 45 -48 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×