0
Tải bản đầy đủ (.doc) (62 trang)

BÀI: PHÂN LOẠI ĐỒ DÙNG THEO CÔNG DỤNG, CHẤT LIỆU

Một phần của tài liệu CHU DE GIA DINH-LOP LA (Trang 37 -39 )

III. Các hoạt động trong tuầ n:

BÀI: PHÂN LOẠI ĐỒ DÙNG THEO CÔNG DỤNG, CHẤT LIỆU

hộp..

Kỷ năng: - Luyện kỷ năng bò.

Giáo dục trẻ biết kiên trì, chịu khó trong khi luyện tập, có ý thức khi tập..

2. Chuẩn bị :: Sân tập sạch sẽ. Đồ dùng: 5 khối hộp, bóng để chuyền. -Tích hợp: Môn : âm nhạc; toán ; THMTXQ .. -Tích hợp: Môn : âm nhạc; toán ; THMTXQ ..

3. Phương pháp: Quan sát, thực hành.

4. Tổ chức hoạt động:

Hoạt động cô

Mở đầu Hoạt động

Trò chuyện: Cùng trẻ trò chuyện về gia đình,trẻ nói được nhu cầu của gia đình mình. Cô nói: . Muốn có sức khoẻ tốt ta cần phải ăn uống đầy đủ, điều độ, siêng năng tập thể dục.

Khởi động: Trẻ vừa đi vừa hát bài:

“Em có ông bà, có cha mẹ”

Phối hợp dậm chân theo bài hát, sau đó cho trẻ chạy chậm về hàng ngang.

* Hoạt động trọng tâm:

Trọng động:

Bài tập phát triển chung:

Tay 5: Hai tay thay nhau quay dọc thân. Chân 3: Đứng đưa chân ra trước lên cao. Bụng 1: Đứng cúi gập người về phía trước. Bật 2: Bật tách và khép chân.

Vận động cơ bản: Bò zích zắc bằng bàn tay, bàn chân qua 5 hộp cách nhau 60 cm. - Cô làm mẫu: Cho trẻ đếm số hộp.

- Cô vừa bò vừa giải thích: Khi bò 2 bàn tay, 2 đầu gối đặt xuống nền, đầu ngẩng lên nhìn phía trước, bò zích zắc qua 5 hộp phối hợp tay chân nhịp nhàng không được chạm vào hộp.

- Chọn 2 cháu tập thử.

Trẻ thực hiện: Lần lược cho 2 đội, mỗi lần bò 2 cháu. - Cô quan sát động viên trẻ bò không chạm hộp.

- Cho 2 nhóm bạn trai và bạn gái thi đua nhau. Cô tuyên dương kịp thời Trò chơi: “Chuyền bóng”

+ Cách chơi: Chia trẻ thành 2 đội, 2 cháu đứng đầu cầm bóng chuyền qua đầu cho bạn của đội mình, nhóm nào chuyền nhanh không làm rơi bóng là thắng.

* Kết thúc hoạt động:

. Hồi tĩnh: Trẻ vừa đi vừa hát “ ngôi nhà của bé”

Tiết 2: Môn: KHÁM PHÁ KHOA HỌC

BÀI: PHÂN LOẠI ĐỒ DÙNG THEO CÔNG DỤNG, CHẤT LIỆU.. . . .

1/ Mục đích yêu cầu:

Trẻ biết phân loại đồ dùng theo công dụng và chất liệu. Biết so sánh sự giống và khác nhau giữa các loại đồ dùng đó.

Kỷ năng: Luyện kỷ năng quan sát, so sánh

Phát triển câu từ cho trẻ. Dùng lời nói mạch lạc, rỏ ràng, nói tròn câu. Trẻ có ý thức bảo quản đồ dùng trong gia đình..

2/ Chuẩn bị: : Đồ dùng : Đồ dùng để ăn, đồ dùng để uống, đồ dùng để mặc. Tích hợp: Môn: Văn học; Chữ cái; Âm nhạc . Tích hợp: Môn: Văn học; Chữ cái; Âm nhạc .

3/ Phương pháp :Đàm thoại ,trực quan.

Hoạt động cô

* Mở đầu hoạt động:

Ổn định: Đọc thơ: “ cái bát xinh xinh”

* Hoạt động trọng tâm:

Tiến hành: Cho cháu lên thò tay vào chiếc túi lấy đồ dùng ra và nói được tên đồ dùng. Lần lược lấy hết đồ dùng trong túi ra.

- Cho trẻ đọc tên từng đồ dùng.

- Cô đặt câu hỏi, hỏi trẻ về công dụng, chất liệu làm ra những sản phẩm đó. - Cho trẻ phân loại đồ dùng theo từng chất liệu.

Trẻ lên phân thành 3 loại ( Làm bằng nhựa, làm bằng nhôm, làm bằng sứ. ).

- Mỗi loại cô đặt thẻ từ cho trẻ đọc. Yêu cầu trẻ lên gạch chân chữ đã học trong các thẻ từ . So sánh: 3 nhóm đồ dùng .

- Cô đặt đồ dùng để ăn, để uống, để mặc.

- Cho cháu tự phân nhóm ra từng loại và nêu sự giống nhau, khác nhau. Giống: Đều là đồ dùng trong gia đình.

Khác: Chất liẹu mỗi loại khác nhau. - Trẻ hát: “ Bàn tay mẹ”

* Kết thúc hoạt động: Trẻ nặn đồ dùng trong gia đình theo ý thích.

III.HOẠT ĐỘNG GÓC :TÊN TÊN

GÓC DUNGNỘI YÊU CẦU CHUẨN BỊ TỔ CHỨC THỰC HIỆN

Góc phân vai gia đình: Đi mua sắm đồ dùng trong gia đình.

Khi chơi trẻ biết giao tiếp với nhau, hòa thuận

trong khi chơi. Thể hiện sự hiểu biết của trẻ về vai làm mẹ, làm bố, làm con. Sự giao dịch giữa người mua và người bán Chọn vai “Bố, Mẹ, con”. Các loại đồ dùng bằng nhựa, thuỷ tinh, nhôm:Ti vi, tủ lạnh, giường, gối, mền, chén, dĩa, xoong, nồi, đủa, muỗng, dao, thớt, ly...

- Trẻ tự nhận vai và chơi, đóng vai mẹ, vai bố, vai con,chức năng, thái độ quan hệ giữa người mua và người bán. Góc xây dựng xây khu nhà bé ở. Trẻ dùng các khối gỗ, gạch, xốp để xây ngôi nhà của mình theo ý thích, có đường đi, cổng ra vào, có cây xanh, vườn hoa...sắp xếp theo bố cục mà trẻ nghĩ ra. Các vật liệu xây dựng như: gạch thẻ bằng xốp, cổng, hàng rào, đồ lắp ráp, cây xanh, hoa, xích đu, cầu tuột, bập bênh.

Cho trẻ tự nhận vai chơi, bầu ra 1 bạn làm đội trưởng, 1 bạn làm kỹ sư thiết kế, nhóm xây dựng. Trẻ cùng hợp tác với nhau để xây nhiều ngôi nhà 1 tầng, 2 tầng.., có lối đi vào nhà, có cổng, hàng rào, có bồn hoa, có cây xanh..Nhóm khác lắp ráp các đồ chơi, cầu tuột, bập bênh,đu quay...để tạo thành ngôi nhà đẹp...

.

nhiên

cây xanh và tưới

nước

xanh,bón phân cho cây, chơi với cát nước.

nước tưới, cát, hòn sỏi, quả trứng bằng

nhựa.

thiên nhiên chơi với nước: chơi chìm nổi, vì sao? Góc nghệ thuật Tô vẽ dán hát Trẻ biết cách cầm các dụng cụ âm nhạc để gõ nhịp theo bài hát. Đàn gỗ, trống lắc, phách gõ, băng nhạc, bài hát chủ đề gia đình.

Cô cùng trẻ chơi ở góc này, cô hướng dẫn cho trẻ hát và vỗ đệm theo bài hát.. Góc học tập và sách Trẻ chọn sách xem về các loại đồ dùng trong gia đình. Biết tạo ra những sản phẩm về đồ dùng gia đình mà trẻ thích. Tranh vẽ về các loại đồ dùng trong gia đình. Giấy thủ công, kéo, hồ, bút màu, đất nặn.

Cô cho trẻ về góc sách + tạo hình, cô tham gia chơi cùng với trẻ, trao đổi cùng trẻ về gia đình trẻ và hướng dẫn trẻ xem tranh vẽ về đồ dùng gia đình. Cho nhóm trẻ chia ra vẽ, nặn, cắt dán làm ra được những sản phẩm như: tủ, bàn , ghế, ti vi, ly, chén...

IV.NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ TRONG NGÀY:

Trẻ ngoan chú ý học. Trà – Thảo còn nói chuyện

V.VỆ SINH TRẢ TRẺ:

Thứ ba ngày 03 tháng 11 năm 2009

I .Hoạt động trong ngày :

1.Đón trẻ, trò chuyện với trẻ:

Đón trẻ vào lớp,trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi qui định.

Trò chuyện với trẻ về một số đồ dùng trong gia đình và sinh hoạt hàng ngày trong các ngày nghỉ của gia đình.

2.Hoạt động ngoài trời :

a.Quan sát: Quan sát cây lêkima, Nhận xét về thời tiết trong ngày. - Ôn kiến thức củ: Trẻ đọc thơ “Giữa vòng gió thơm”

- Cung cấp kiến thức mới: Phân loại đồ dùng theo chất liệu b.Trò chơi vận động: Có bao nhiêu đồ vật

c.Trò chơi dân gian: Thả đỉa ba ba.

d.Chơi tự do: Trẻ vẽ theo ý thích của trẻ, xâu hạt làm đồ chơi.

II. Hoạt động có chủ đích:

Tiết 1: Môn: Tạo hình

Một phần của tài liệu CHU DE GIA DINH-LOP LA (Trang 37 -39 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×