PHẬT GIÁO & THỜI ĐẠ

Một phần của tài liệu van-hoa-phat-giao-so-372-ngay-15-08-2021 (Trang 46)

T rong bối cảnh nước ta bị

thực dân Pháp đô hộ và chịu chính sách văn hóa thống trị độc hại của chủ nghĩa thực dân, Phật giáo đứng trước những khó khăn nghiêm trọng: bị kiểm soát, kiềm hãm bởi chế độ thực dân, niềm tin Phật giáo của nhân dân bị suy giảm, nhiều tu sĩ thiếu trình độ cần thiết cũng như giới hạnh không nghiêm, hủ

tục mê tín dịđoan lan tràn trong xã hội. Chính trong bối cảnh đó mà các bậc cao Tăng thạc đức và nhân sĩ trí thức đã khởi xướng phong trào chấn hưng Phật giáo

trên cả ba miền đất nước. Đầu tiên ở miền Nam qua sự kêu gọi của tổ Khánh Hòa, phong trào lan ra miền Trung và miền Bắc. NHỮNG ĐIỂM KHÁC NHAU GIỮA HỘI NAM KỲ NGHIÊN CỨU PHẬT HỌC VÀ AN NAM PHẬT HỌC HỘI V quá trình thành lp Đối với Hội Nam kỳ Nghiên cứu Phật học: Ngay từ năm 1920, Hòa thượng Khánh Hòa cùng các Hòa thượng Từ Phong, Như

Nhãn, Huệ Quang, An Lạc, Long Triều lập Hội Lục hòa nhằm tạo

điều kiện cho các Tăng sĩ gặp nhau trong những ngày kỵ giỗđể

bàn về nội bộ Tăng đồ; đoàn kết lại và vận động phong trào chấn hưng Phật giáo, hằng năm cho ra đời Tạp chí Pháp Âm [4, tr.143]. Năm 1923, Hòa thượ ng khởi xướng thành lập tổ chức Lục Hòa Liên Hiệp nhằm tạo điều kiện cho các vị có tâm huyết với Phật pháp và lo lắng về sự suy đồi của Phật giáo Việt Nam có cơ hội gặp gỡ, bàn bạc việc chấn hưng. Tháng 12/1927 Hòa thượng Khánh Hòa

đã xin phép chính quyền thuộc địa lập Hội Nam kỳ Nghiên cứu Phật

Một phần của tài liệu van-hoa-phat-giao-so-372-ngay-15-08-2021 (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)