Phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu sau: Tôi vẫn hay đi về

Một phần của tài liệu ĐỀ đọc HIỂU văn THCS CHUẨN (Trang 113 - 114)

- Và những khó khăn đó giống như thìa muối này đây, nhưng mỗi người hòa tan nó

5. Phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu sau: Tôi vẫn hay đi về

hạnh phúc bình thường và giản dị lắm

39. Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu:

Phong phanh ngực trần dẻo dai vững bền đan nhau che bão tố

nên cột nên kèo, nên ngàm nên đố tre ăn đời ở kiếp với người nông dân Trong trắng lòng, xanh cật, săn gân ngay thẳng cùng trời cuối đất

thương nhau mắt nhìn không chớp ân tình xòe những bàn tay

C1. Xác định thể thơ và PTBĐ chính của đoạn thơ.

C2. Tìm các từ láy trong đoạn thơ trên.

C3. Trong những dòng thơ sau, tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào để viết về cây tre?

Phong phanh ngực trần dẻo dai vững bền đan nhau che bão tố

C4. Chỉ ra và nêu tác dụng của các từ thuộc

trường từ vựng tả đặc điểm, phẩm chất

cây tre trong hai dòng thơ sau: Trong trắng lòng, xanh cật, săn gân ngay thẳng cùng trời cuối đất

C5. Theo em, phẩm chất nào của cây tre trong đoạn thơ trên có nhiều nét tương đồng nhất với con người Việt Nam? 40.

(1) Tôi vẫn hay đi về Nơi con đường năm ấy Qua những bờ lau sậy

Trắng xóa những niềm riêng. (2) Mênh mông thuở hồn nhiên Con chuồn chuồn bụng đỏ Cánh diều nghiêng nghiêng gió Chở nặng miền ước mơ.

(3) Con nhện hồng ươm tơ

Giăng kín lời ru muộn À ơi con cà cuống Mang tuổi thơ đâu rồi? (4) Tiếng hát thuở nằm nôi Lớn theo từng mùa gặt Vẫn còn nghe trong vắt Như những hòn bi xanh./.

1. Hãy chỉ ra thể thơ và PTBĐ chính được sử dụng trong văn bản.

2. Chỉ ra một số từ ngữ, hình ảnh gợi những kỷ niệm tuổi thơ của tác giả.

3. Hai câu thơ Cánh diều nghiêng nghiêng gió/ Chở nặng miền ước mơ gợi cho anh/ chị suy nghĩ gì?

4. Hãy chỉ ra và phân tích tác dụng của các BPTT được sử dụng trong khổ 4.

Một phần của tài liệu ĐỀ đọc HIỂU văn THCS CHUẨN (Trang 113 - 114)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(125 trang)
w