Các giải pháp dài hạn

Một phần của tài liệu Luanvan_LeThiKimOanh (Trang 59 - 64)

Chương 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NHẬP CƯ Ở LIÊN MINH CHÂU ÂU

2.2. Giải pháp ứng phĩ với nhập cư của Liên minh châu Âu

2.2.3. Các giải pháp dài hạn

2.2.3.1. Thiết lập một chính sách nhập cư chung cho tồn EU:

EU đã thực hiện chương trình “Biên giới thơng minh” [22] được đề xuất đầu năm 2016, gồm hệ thống quét hai lớp sinh trắc học đối với những người nhập cư bất hợp pháp vào EU - chương trình du lịch đã đăng ký (RTP) và một hệ thống xuất nhập cảnh (EES). EES sẽ ghi lại thơng tin điện tử về thời gian và địa điểm xuất cảnh và nhập cảnh của các cơng dân nước thứ ba băng qua biên giới bên ngồi của EU, xác lập thời gian lưu trú ngắn hạn được ủy quyền và gửi dữ liệu đến cơ quan quản lý và kiểm sốt biên giới.

Chính sách nhập cư là cơng cụ quan trọng trong việc đảm bảo an ninh mỗi quốc gia. Trong bối cảnh mới, để đối phĩ với khủng hoảng người nhập cư ngày càng tăng địi hỏi EU và các quốc gia thành viên cũng phải điều chỉnh chính sách

và chiến lược quản lý nhập cư của mình nhằm hạn chế dịng người nhập cư ngày càng tăng vào EU.

2.2.3.2 Tái hồi hương những người di cư:

Để giải quyết vấn đề ngày càng tăng của dịng chảy di cư trên biển Địa Trung Hải, tại Hội nghị Thượng đỉnh giữa EU và châu Phi (Malta, tháng 11/2015), EU và các nước châu Phi đã thơng qua Kế hoạch hành động chung giải quyết cuộc khủng hoảng người người nhập cư. EU sẽ chi 1,8 tỷ Euro (1,9 tỷ USD) giúp châu Phi tập trung giải quyết các nguyên nhân gốc rễ của vấn đề người di cư, chống các nhĩm buơn người, tăng cường hợp tác giữa các nước trong vấn đề nhập cư hợp pháp và bảo vệ người tị nạn, cũng như hồi hương những người di cư khơng đủ điều kiện ở lại để xin tị nạn tại các nước EU [114].

Hội nghị thượng đỉnh Liên minh châu Âu - châu Phi (11/2015, Valletta - Malta), đặt ra năm lĩnh vực hợp tác ưu tiên: (1) giải quyết nguyên nhân gốc rễ của việc di cư bất thường và phát triển lợi ích của di cư; (2) thúc đẩy di cư và di chuyển hợp pháp; (3) tăng cường các chính sách bảo vệ và tị nạn; (4) đấu tranh chống buơn người và buơn lậu; và (5) tăng cường hợp tác để tạo thuận lợi cho sự trở lại và tái hịa nhập của những người di cư bất thường [36]. Thành lập Quỹ Ủy thác châu Phi, tiền tài trợ của châu Âu chủ yếu được rĩt qua quỹ với mục đích “giải quyết những thách thức của di cư bất hợp pháp”. Quỹ đã nhận 3,2 tỷ Euro thơng qua các quỹ phát triển châu Âu. Từ năm 2015, cĩ 478 triệu euro được giải ngân với mục đích “cải thiện quản lý di cư”, gồm các hoạt động như đào tạo cảnh sát, thẩm phán, thiết lập hệ thống sinh trắc học, cung cấp trang thiết bị bảo vệ biên giới. Hội nghị này được đánh giá là đã đánh dấu quá trình thể chế hĩa việc chuyển giao quản lý biên giới châu Âu thơng qua việc lấy các quỹ phát triển phục vụ cho kiểm sốt nhập cư [36].

Ở Niger, quốc gia quá cảnh ở Tây Phi EU, hợp tác với UNHCR và IOM, thành lập “trung tâm điều phối khu vực” tại thủ đơ Khartum (Sudan) với kinh phí 5 triệu Euro nhằm đào tạo các lực lượng biên phịng và phát triển hợp tác giữa các

quốc gia trong cuộc chiến chống buơn lậu người qua biên giới và đề xuất các lựa chọn thay thế cho việc di chuyển bất thường thơng qua kết hợp cung cấp thơng tin, các cơ hội bảo vệ và tái định cư địa phương cho những người cĩ nhu cầu. Một cách hiệu quả, trung tâm này nhằm ngăn chặn người di cư trước khi họ đến biên giới của châu Âu, như là một phần của nỗ lực gia tăng gánh nặng cho việc quản lý di cư ở các quốc gia xuất xứ và quá cảnh [67]. Trong khi đĩ, Liên minh châu Âu đã giải ngân 140 triệu euro thơng qua Quỹ Ủy thác châu Phi, cũng hoạt động hết cơng suất tại Niger và trong đĩ cĩ ít nhất 36 triệu USD để tăng cường các dịch vụ an ninh, chưa tính đến 596 triệu Euro thuộc các hiệp định tài trợ song phương [36].

Đức đang đàm phán với các nước châu Phi để chấp nhận cơng dân của họ, những người khơng đủ tiêu chuẩn xin tị nạn trong nước. Một số quốc gia - Algeria, Morocco và Tunisia đã đề nghị hỗ trợ cho sáng kiến này. Các nước khác như Benin, Senegal, Guinea-Bissau, Niger, Nigeria và Sudan được yêu cầu lấy lại cơng dân của họ, những người cĩ thể khơng nhận được tị nạn ở Đức [102]. Tại cuộc họp của Hội đồng châu Âu, các nhà lãnh đạo EU nhấn mạnh rằng các điểm hội nghị của Vallenta nên được thực hiện.

Tuyên bố Malta ngày 3/2/2017, Ủy ban sẽ đĩng gĩp thêm 200 triệu EUR vào Quỹ Ủy thác EU cho châu Phi để trang trải các nhu cầu cấp vốn khẩn cấp nhất trong suốt năm 2017, đặc biệt đối với Bắc Phi nhằm giải quyết nguyên nhân gốc rễ của di cư bất hợp pháp của ở các nước châu Phi đến EU. Các dự án liên quan đến di cư Libya sẽ được ưu tiên [36]. Ngồi ra để giải quyết tận gốc vấn đề di cư EU đã làm việc với năm quốc gia nơi xuất phát điểm của người di cư và chuyển tiếp ở Châu Phi (Ethiopia, Mali, Niger, Nigeria và Senegal). Ví dụ, hợp tác với Niger của EU đang giúp giảm lưu lượng vận chuyển qua Sahara, với nguồn tài chính của EU hỗ trợ việc làm tự do trong các khu vực quá cảnh và sáu trung tâm di cư cho người di cư dễ bị tổn thương cũng như hỗ trợ của EU trên mặt đất giúp giải quyết vấn đề này buơn lậu và buơn bán người. Sau khoản tài trợ 10

triệu Euro vào quý IV năm 2017, Niger sẽ tiếp tục nhận khoản hỗ trợ tiếp theo nhằm tăng cường tuần tra, kiểm sốt để ngăn chặn những người di cư bất hợp pháp tới châu Âu qua Agadez - là trung tâm vận chuyển, đưa những người cĩ nhu cầu vào châu Âu thơng qua nước láng giềng Libya. Tương tự tại Niger, EU cũng bắt đầu huấn luyện, đào tạo và trang bị cho hàng chục đơn vị tuần tra của Libya để thực hiện nhiệm vụ chặn dịng người di cư từ xa.

Giải quyết cuộc khủng hoảng di cư và tị nạn là nghĩa vụ chung, địi hỏi một chiến lược tồn diện, những nỗ lực lâu dài và kiên quyết, trên tinh thần đồn kết, cĩ trách nhiệm, theo đĩ, các nước EU cần thống nhất các bước tiếp theo nhằm giải quyết cuộc khủng hoảng di cư và tị nạn đang trở nên “cấp bách”. Tuy nhiên, các nước EU chưa thực sự đạt được nhiều kết quả do cịn thiếu sự đồng thuận cao trong việc triển khai các phương sách.

2.2.3.3 Ổn định tình hình Bắc Phi nhằm ngăn chặn di cư

Vấn đề di cư đến các nước EU là những cuộc trốn chạy khỏi các cuộc nội chiến, xung đột vũ trang, đĩi nghèo từ các nước Trung Đơng, Bắc Phi, như Libya, Syria, Iraq, Afghanistan….nhằm tìm kiếm cơ hội sống tốt hơn. Do chiến tranh, cơ hội kinh tế hạn hẹp và sự bất ổn về chính trị ở Trung Đơng, hàng triệu người di cư sang châu Âu để tìm nơi tị nạn. Bất chấp mọi hiểm nguy trên hành trình vượt biển hay trên tuyến đường bộ vượt biên giới, dịng người di cư tiếp tục tăng lên đến chĩng mặt, gần như khơng thể kiểm sốt. Từ khi tình hình Syria thay đổi, càng nhiều người di cư lựa chọn việc đi vào trong biên giới Thổ Nhĩ Kỳ, nhưng cùng với việc Thổ Nhĩ Kỳ tăng cường kiểm sốt chặt chẽ biên giới, điều này buộc dân di cư chỉ cĩ thể từ Địa Trung Hải đến Hy Lạp bằng tàu biển, sau đĩ từ biên giới trực tiếp vượt biên vào nước Châu Âu mà mình mong muốn. EU cần phối hợp với cộng đồng quốc tế ổn định tình hình Bắc Phi, chấm dứt chiến sự ở Sirya nhằm ngăn chặn dịng người di cư vào Châu Âu. Tăng trưởng kinh tế nhanh hơn ở châu Phi theo thời gian sẽ làm giảm đáng kể áp lực mà châu Âu phải đối mặt. Sự phát triển lâu dài của châu Phi tất yếu sẽ địi hỏi sự ổn định chính trị và hịa bình hơn.

Các nước châu Âu cần thúc đẩy các nỗ lực kinh tế, ngoại giao,… nhằm giúp các nước khu vực Bắc Phi - Trung Đơng ổn định tình hình, loại trừ khủng bố, chấm dứt xung đột, lập lại hịa bình. Chỉ cĩ như vậy mới cĩ thể giải quyết cuộc khủng hoảng di cư hiện nay một cách căn bản, lâu dài, gĩp phần ổn định tình hình an ninh, kinh tế - xã hội và đời sống nhân dân ở khu vực đầy biến động này. EU cho rằng, việc giải quyết tận gốc vấn người di cư địi hỏi mối quan hệ đối tác với châu Phi phải hướng tới sự chuyển biến đáng kể đối với kinh tế - xã hội của châu lục này. Đây là giải pháp lâu dài và khĩ thực hiện.

EU đang thực hiện các sáng kiến để kiểm sốt buơn lậu người di cư, cung cấp hỗ trợ kinh tế cho các quốc gia cĩ liên quan, làm việc để phát triển khuơn khổ khu vực cĩ chứa dịng người nhập cư lớn. EU cĩ biện pháp phịng ngừa buơn lậu và phá vỡ mạng lưới tội phạm. EU dự kiến sẽ tăng cường hợp tác với các nước xuất xứ và quá cảnh, tăng cường chia sẻ thơng tin tình báo, khả năng điều tra và truy tố để kiểm sốt các mạng buơn lậu di cư [54]. Phù hợp với chính phủ các nước thành viên khác, EU cũng cĩ kế hoạch chứa người di cư thơng qua cải thiện điều kiện kinh tế xã hội ở những nơi xuất xứ [42]. Cuộc khủng hoảng ở Syria vẫn chưa được giải quyết triệt để. Ổn định các nền kinh tế và chính trị ở Trung Đơng, và tránh các tác động tràn lan đối với châu Âu là những cân nhắc chính đối với EU trong việc đối phĩ với Trung Đơng.

EU cần tránh đánh giá quá cao khả năng hỗ trợ phát triển để giải quyết nguyên nhân gốc rễ của những thiếu sĩt kinh tế của các nước đối tác. Các vấn đề kinh tế của châu Phi bắt nguồn từ rất nhiều nguyên nhân: năng lượng và nguồn nước, thiếu mơi trường kinh doanh, mạng lưới giao thơng khơng đồng đều và hệ thống thơng tin liên lạc, tham nhũng, luật lệ yếu, quản trị yếu kém, dân chủ khơng ổn định, và nhiều thử thách khác [98]. Những điều này sẽ khơng được giải quyết dễ dàng, các nguồn lực sẵn cĩ của EU sẽ khơng đủ dồi dào để tài trợ cho tất cả các hành động cần thiết cải thiện tình hình ở Châu Phi.

EU cũng nên đánh giá chính xác tình hình châu Phi hiện nay. Tăng trưởng kinh tế đang được cải nhưng khơng tạo ra đủ cơng ăn việc làm cho những người trẻ đang di chuyển vào thị trường lao động Châu Phi với số lượng ngày càng tăng. An ninh là một nguồn quan tâm cho hầu hết các chính phủ châu Phi khi họ phải đối mặt với một mối đe dọa ngày càng tăng từ các nhĩm thánh chiến cấp tiến [98] Đây là những thách thức châu Phi hiện nay mà châu Âu phải thể hiện sự sẵn sàng để hỗ trợ và tham gia giải quyết.

2.3. Một số thành cơng và hạn chế của các giải pháp ứng phĩ với nhập cư ở Liên minh Châu Âu

Một phần của tài liệu Luanvan_LeThiKimOanh (Trang 59 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w