Một số kinh nghiệm cho ASEAN

Một phần của tài liệu Luanvan_LeThiKimOanh (Trang 80 - 110)

Chương 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NHẬP CƯ Ở LIÊN MINH CHÂU ÂU

3.3. Một số kinh nghiệm cho ASEAN

Như vậy, qua nghiên cứu về các giải pháp ứng phĩ với nhập cư của Liên minh Châu Âu. Tuy EU, trải qua 3 năm với hàng loạt biện pháp, kể cả trên quy mơ tồn EU lẫn trong nội bộ từng nước thành viên đã được áp dụng nhằm hạn chế dịng người nhập cư trái phép đổ về châu Âu. EU đã bước đầu đưa ra các giải pháp trước mắt nhằm hạn chế tình trạng nhập cư, cịn về lâu dài cần sự giúp sức của cộng đồng quốc tế. Đây cũng là những gợi mở quan trọng cho ASEAN trước vấn nạn nhập trái phép của khu vực này cụ thể:

Thứ nhất, các quốc gia thành viên ASEAN phải cùng nhau hợp tác nhằm tăng

cường cơng tác quản lý di cư và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người di cư. Cĩ nhiều khuơn khổ và diễn đàn để tạo cơ hội và thúc đẩy việc ban hành các chính sách tốt hơn về phối hợp và đối thoại nhằm tăng cường sự bảo vệ đối với người di cư. Những điều này được đề cập trong Tuyên bố ASEAN về Bảo vệ Quyền của Lao động di cư, Diễn đàn ASEAN về lao động di cư...

ASEAN đã cĩ nhiều nỗ lực hợp tác nhằm tìm ra các nguyên nhân, giải pháp để quản trị tốt các cuộc khủng hoảng di cư. Hội nghị thượng đỉnh ASEAN thực hiện Tuyên bố ASEAN về bảo vệ và thúc đẩy quyền của lao động di cư lần thứ 3 (ACMW3) ngày 19/5/2010 đã tập trung thảo luận bốn chủ đề chính: (1) Tăng cường bảo vệ và thúc đẩy quyền của người lao động di cư chống bĩc lột và ngược đãi; (2) Đẩy mạnh bảo vệ và thúc đẩy quyền của người lao động di cư thơng qua tăng cường quản lý lao động di cư của các nước thành viên; (3) Hợp tác khu vực ASEAN chống nạn buơn bán người; (4) Phát triển văn kiện ASEAN về bảo vệ và thúc đẩy quyền của người lao động di cư [10].

Tại Hội nghị Bộ trưởng Lao động ASEAN lần thứ 24 họp từ ngày 11- 12/5/2016 tại Viêng Chăn (Lào) và Hội nghị quan chức cấp cao về lao động ASEAN lần thứ 12, đại diện các nước thành viên ASEAN và Ban Thư ký ASEAN đã trao đổi nội dung dự thảo Tuyên bố Viêng Chăn về chuyển đổi từ việc làm phi chính thức sang việc làm chính thức trong khu vực ASEAN hướng tới thúc đẩy việc làm bền vững. Hội nghị thảo luận về việc thực hiện Tuyên bố ASEAN về trao đổi nội dung hợp tác với các đối tác quốc tế, bảo vệ và thúc đẩy quyền của người lao động di cư, nhằm mở rộng mạng lưới an sinh xã hội và tăng năng suất lao động, tăng cường tính cạnh tranh, thúc đẩy phát triển kỹ năng cho người lao động, đẩy mạnh hợp tác kinh tế khu vực. Đây là những nội dung được các thành viên các nước ASEAN quan tâm nhiều nhất.

Thứ hai, Hiện nay các nước ASEAN đã cơng nhận lẫn nhau đối với cơng dân

vào các nước (tối đa thường khơng quá 3 tuần đối với hộ chiếu phổ thơng và 1 tháng đối với hộ chiếu cơng vụ, ngoại giao. Vì vậy, ASEAN cần tăng cường kiểm sốt biên giới chung nhằm kiểm sốt và đảm bảo quyền tự do đi lại giữa cơng dân. Điều này tạo thuận lợi cho du lịch, cơng việc ngắn của người dân ASEAN. Nhưng các cam kết này chủ yếu là các cam kết song phương giữa các nước với nhau, cần đặt ra lộ trình để hướng tới các thỏa thuận ở cấp độ khu vực [3].

Thứ ba, Việc hình thành Cộng đồng kinh tế ASEAN thơng qua việc đảm bảo

tự do lưu chuyển các yếu tố như hàng hĩa, dịch vụ, vốn và lao động giữa các nước thành viên sẽ gĩp phần tăng trưởng kinh tế, phân bổ nguồn lực, nâng cao năng xuất lao động, tạo nhiều việc làm, thu hút nhiều nguồn đầu tư nước ngồi, và khả năng cạnh tranh ... của ASEAN [3]. Tiến tới thiết lập một chính sách nhập cư chung để đảm bảo cho việc thực hiện di chuyển tự do lao động.

Thứ tư, tăng cường kiểm sốt biên giới trên biển. Nhiều người tị nạn từ Trung

Đơng đã chết vì cố vượt biển Địa Trung Hải tới châu Âu. Với ASEAN, Nhiều người tị nạn từ Trung Đơng đã chết vì cố vượt biển Địa Trung Hải tới châu Âu. Với ASEAN, trong năm 2014 và đầu năm 2015, hàng nghìn người vượt biển (bao gồm người Rohingya và Bangladesh) từ Vịnh Bengal và Biển Andaman của bờ biển phía tây Myanmar ở các nước lân cận như Thái Lan, Malaysia. Do vậy, ASEAN phải tiến hành kiểm sốt chặt chẽ an ninh biên giới biển thay vì tuyên bố cĩ hay khơng chấp nhận người tị nạn khi họ đổ bộ vào lãnh thổ đất liền [40].

Thứ năm, ASEAN phải hướng tới xây dựng chính sách về người tị nạn một

cách hợp lý. Năm 1999, ra đời Chính sách di cư chung và Cơ chế cư trú chính trị chung châu Âu. Xây dựng các yêu cầu cần thiết cho chính sách nhập cư chung của EU và thành lập Hệ thống tị nạn nhân đạo của Cộng đồng chung châu Âu (Common European Asylum System). Hơn nữa, EU cũng tiến hành một loạt các biện pháp hài hịa các tiêu chuẩn pháp lý tối thiểu chung cho người tị nạn, trong đĩ cĩ quy định Dublin I, II và III. Song song với đĩ, các thành viên của Liên minh tiến hành cải thiện khuơn khổ nội luật hiện hành để phù hợp với luật chung

[40]. Trong khi ASEAN vẫn cịn thiếu một chính sách đối với người tị nạn. Do vậy, khi vấn đề liên quan tới người tị nạn xảy ra, các nước mới cùng ngồi lại với nhau để giải quyết trên tinh thần tự nguyện và linh hoạt theo vấn đề. Ví dụ như trước một số cuộc khủng hoảng tị nạn khu vực từ năm 1975 đến 1995, kết quả của cuộc chiến là khoảng 1,4 triệu người tị nạn đã rời khỏi Campuchia và Việt Nam, tìm kiếm sự tị nạn ở các nước láng giềng. ASEAN đã đưa ra Kế hoạch Hành động tồn diện (CPA) và sau đĩ các nước thành viên đã đồng ý cung cấp quy chế tị nạn tạm thời [40].

Thứ sáu, ngăn chặn chủ nghĩa khủng bố đang lan tràn vào, khủng hoảng di cư

làm gia tăng khủng bố quốc tế ở Châu Âu, ngồi sức ép về kinh tế, châu Âu cịn đối mặt với những vấn đề an ninh, an tồn, phúc lợi xã hội nảy sinh, như giải quyết những bất đồng, thái độ nghi kỵ, quyền lợi,… giữa một bên là một bộ phận người dân nước sở tại với bên kia là những người mới đến; giảm thiểu sự khác biệt trong ngơn ngữ, văn hĩa, lối sống, tơn giáo… khiến người nhập cư và người bản địa khơng thể dễ dàng, nhanh chĩng thích nghi với nhau; đĩ là tình trạng hỗn loạn về an ninh tại các khu vực biên giới cũng như ở các thành phố của một số quốc gia EU. Ngăn chặn những phần tử của Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng trà trộn trong dịng người di cư nhằm thực hiện các hoạt động khủng bố, ảnh hưởng trực tiếp đến an ninh của nhiều nước, nhất là đối với các nước tham gia hoạt động chống Tổ chức Nhà nước Hồi giáo tự xưng (IS) ở Syria và Iraq.

Đơng Nam Á là khu vực cĩ dân số theo Hồi giáo khá đơng, IS đang tăng cường hoạt động ở Đơng Nam Á, những kẻ tuyển mộ của IS đang hoạt động ở Indonesia, Malaysia và Philippines. Khủng bố Hồi giáo là mối đe dọa đối với tất cả các quốc gia, Việt Nam cũng như tất cả các nước và các dân tộc, tất cả những người yêu hịa bình, ổn định và dân chủ cần phải thống nhất nỗ lực để đấu tranh chống nguy cơ này.

Thứ bảy, EU đã bị chỉ trích vì tập trung q ít vào tìm hiểu ngun nhân

giảm nhiệt bất ổn chính trị ở Syria thì dịng người tị nạn ở nước này sẽ giảm đi đáng kể. Tương tự như vậy, ASEAN cần cĩ một chính sách đối ngoại đồng bộ, tập trung vào sự phát triển cũng như điều kiện sống của người Rohingya ở Myanmar. Trong một cuộc họp khẩn cấp của các nước ASEAN về vấn đề người tị nạn, Indonesia đã đề xuất hợp tác với Myanmar để giải quyết vấn đề này. Đây là một đề xuất tốt, cần được hỗ trợ bởi các nước thành viên ASEAN khác. Việc giải quyết vấn đề người tị nạn khơng chỉ nằm ở khâu quản lý dịng người mà cịn ở khâu xử lý nguyên nhân sâu xa của cuộc xung đột khiến dịng chảy người tị nạn ngày càng nhiều hơn [40].

Thứ tám, ASEAN cần phải cĩ sự đồng thuận trong việc nhìn nhận vấn đề di

cư của người Rohingya thiểu số ở Myanmar vượt biển ra nước ngồi tỵ nạn. Trong đĩ Malaysia và Indonesia là những điểm đến, Thái Lan là điểm trung chuyển đầu tiên của các đường dây buơn người trong khu vực. Cơ quan chuyên trách về người tỵ nạn của Liên Hợp quốc (UNHCR) ước tính cĩ khoảng 120 nghìn người Rohingya đã theo nhiều cách khác nhau rời bỏ Myanmar trong ba năm qua, trong đĩ rất nhiều người đi theo đường biển, qua trung gian là bọn buơn người. Ngày 29/5/2015, Thái Lan đã tổ chức hội nghị thượng đỉnh nhằm tìm kiếm tiếng nĩi chung trong hợp tác, giải quyết vấn đề trên. Tuy nhiên, trước khi hội nghị diễn ra, Myanmar đã kịch liệt phản đối và phủ nhận quốc gia này là nguyên nhân chính dẫn đến khủng hoảng di cư ở Đơng Nam Á, đồng thời tuyên bố sẽ khơng tham dự cuộc họp nếu từ “Rohingya” nhạy cảm được đề cập trong lời mời [10]. Như vậy, để giải quyết vấn đề di cư của người Rohingya thiểu số ở Myanmar rất cần cĩ sự hợp tác, chia sẻ của nhiều quốc gia trong khu vực và các tổ chức quốc tế.

Tiểu kết chương 3

Hiện nay, vấn đề tị nạn sẽ là một vấn đề nan giải và việc quản lý nĩ cần sự nỗ lực khơng ngừng của các quốc gia. Trong những thập kỷ mà ngọn lửa chủ nghĩa khu vực được thổi bùng lên, các nước phải quản lý các cuộc khủng hoảng bằng chính sức mạnh và tinh thần khu vực. Dù EU cĩ thành cơng hay khơng trong nỗ lực giải quyết vấn đề này, những gợi mở trên vẫn sẽ là kinh nghiệm cho ASEAN trong việc giải quyết vấn đề người tị nạn.

Kết luận

Thực hiện luận văn nghiên cứu giải pháp ứng phĩ với nhập cư ở Liên minh châu Âu tác giả rút ra một số kết luận sau:

1. Tình trạng nhập cư đang diễn biến phức tạp đã và đang đặt ra câu hỏi liệu cĩ nên thắt chặt Hiệp ước Schengen hay khơng khi mà việc tự do đi lại trong khối là quyền cơ bản của cơng dân EU. Khu vực miễn thị thực giữa 22 quốc gia thành viên Liên minh Châu Âu (Schengen) đang đứng trước nguy cơ quá tải bởi làn sĩng di cư vẫn tiếp tục đổ vào cửa ngõ Hy Lạp, Italia, Thổ Nhĩ Kỳ, Bungary…

2. Liên minh châu Âu đã đưa ra nhiều các giải pháp ứng phĩ với nhập cư như: kế hoạch 10 điểm về các giải pháp trước mắt mà EU thực hiện để đối phĩ với tình trạng nhập cư trái phép vào Châu Âu. Bên cạnh đĩ, EU đã đưa ra các biện pháp trung hạn như: kiểm sốt biên giới nội bộ EU, Điều chỉnh kế hoạch phân bố hạn ngạch người nhập cư, Thỏa thuận EU – Thổ Nhĩ Kỳ về vấn đề nhập cư, hợp tác với các nước thứ ba, Điều chỉnh Hiệp ước Dublin. Muốn giải quyết triệt để tình trạng di cư hiện nay cần cĩ những giải pháp sâu xa hơn mà trước hết là thiết lập một chính sách nhập cư chung cho tồn EU, thứ hai là tái hồi hương những người nhập cư, thứ ba là ổn định tình hình Bắc Phi nhằm giải quyết tình trạng xung đột sắc tộc, phân biệt đối xử; giải quyết tận gốc nguy cơ chiến tranh, bạo lực. Những người di cư cĩ thể sống trong hịa bình, cĩ việc làm, cĩ cuộc sống tốt hơn và ổn định để họ khơng cịn muốn rời xa quê hương và phải liều mình ra đi tìm kiếm một miền đất hứa với tương lai vơ định. Ngồi ra, các quốc gia cần hợp lực tăng cường việc thực thi pháp luật nhằm đối phĩ với tình trạng buơn bán người, tăng cường hợp tác trong việc xố bỏ các tổ chức tội phạm xuyên quốc gia, tăng cường luật pháp và các kênh di dân an tồn, phù hợp giữa các nước liên quan nhằm ngăn chặn các hoạt động di cư trái phép, vấn nạn buơn người – yếu tố khiến cuộc khủng hoảng di cư trở nên trầm trọng như hiện nay

3. Tác giả cũng phân tích những thành cơng ban đầu trong việc thực hiện các giải pháp ứng phĩ với nhập cư và những hạn chế của nĩ.

4. Những dự báo và ưu tiên chính sách cho giai đoạn tiếp theo của chương trình nghị sự về di cư cũng được đưa ra. Tại Hội nghị Thượng đỉnh EU ngày 28/6/2018 đã thống nhất một số vấn đề như: Thúc đẩy việc triển khai các trung tâm tiếp nhận người tịn nạn ở trong và ngồi khu vực EU; Tăng cường các hoạt động bảo vệ biên giới, chống nạn buơn bán người; Tăng cường phối hợp trong việc quản lý khủng hoảng nhập cư, đẩy mạnh thực thi thỏa thuận EU- Thổ Nhĩ Kỳ; Các nhà lãnh đạo châu Âu phải giải quyết nguyên nhân gốc rễ của di cư: giúp kết thúc cuộc nội chiến Syria, khơi phục ổn định cho Libya và hỗ trợ viện trợ cho châu Phi cận Sahara. Ngăn chặn một giải pháp chính trị cho các cuộc khủng hoảng khu vực này, châu Âu sẽ tiếp tục đấu tranh với dịng chảy nhập cư.

5. Trải qua hơn 3 năm với hàng loạt các biện pháp được thực hiện ở cấp độ EU và nội bộ các nước thành viên nhằm kiểm sốt và hạn chế dịng người nhập cư vào EU. Những kinh nghiệm quý báu của EU trong việc thực thi các giải pháp ứng phĩ với nhập cư là những gợi mở quan trọng cho ASEAN trong việc giải quyết nạn nhập cư trái phép ở khu vực này.

DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN

Lê Thị Kim Oanh (2017), “Một số điều chỉnh chính sách nhập cư của Liên minh Châu Âu”, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, Số 6 (201), tr.68-79.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Đặng Minh Đức (2015), “Một số điều chỉnh chính sách đối ngoại của Liên minh châu Âu trong bối cảnh mới”, Tạp chí nghiên cứu Châu Âu, số 7 (178), tr 11-12.

2. Hương Giang (2015), “Người nhập cư, động lực tăng trưởng kinh tế châu Âu”, http://bnews.vn/nguoi-nhap-cu-dong-luc-tang-truong-kinh-te-chau- au/2912.html , tải ngày 1/12/2015.

3. Nguyễn An Hà (2013), “Liên kết trong chính sách nhập cư của Liên minh châu Âu và một số gợi mở cho ASEAN”, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, số 12 (159), tr 22-33.

4. Khổng Hà (2015), “Vịng luẩn quẩn cuộc khủng hoảng di cư Châu Âu”, http://cand.com.vn/Binh-luan-quoc-te/Vong-luan-quan-cuoc-khung-hoang-di- cu-chau-au-365400/ tải ngày 2/1/2015.

5. Ngân Hà (2017), “Hệ lụy từ cuộc khủng hoảng di cư với châu Âu”, http://www.baohaiquan.vn/Pages/He-luy-tu-cuoc-khung-hoang-di-cu-voi- chau-Au.aspx , tải ngày 15/11/2017.

6. Đỗ Sơn Hải (2018), “EU: Tương lai sau 60 năm tồn tại”,

http://www.nhandan.com.vn/thegioi/goc-nhin-thu-hai/item/32540002-eu- tuong-lai-sau-60-nam-ton-tai.html tải ngày 7/5/2018.

7. Trần Thị Hương (2012), “Vấn đề nhập cư ở EU hiện nay: thực trạng và chính sách”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế số 4 (91), tr.229.

8. Khánh Linh (2016), “Năm 2016: Châu Âu tiếp tục chật vật đối mặt với cuộc khủng hoảng di cư”, Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam,

http://dangcongsan.vn/quoc-te/tintuc/nam-2016-chau-au-tiep-tuc-chat-vat- doi- mat-voi-cuoc-khung-hoang-di-cu-366126.html , truy cập ngày 7/6/2016. 9. Lê Thế Mẫu (2015) “Cuộc khủng hoảng di cư ở châu Âu - căn nguyên và giải

Một phần của tài liệu Luanvan_LeThiKimOanh (Trang 80 - 110)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w