Kết quả và tai biến

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT NỘI SOI NGƯỢC DÒNG TÁN SỎI NIỆU QUẢN BẰNG LASE HOLIMIUM TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA MAI SƠN TỪ THÁNG 122020 ĐẾN 072021 (Trang 62 - 71)

Tán sỏi thành công chiếm 92.60%, thất bại 7.40%. Trong nhóm tán sỏi thành công, tán sỏi đạt kết quả tốt chiếm 74.07%, kết quả trung bình 14.8%, kết quả kém 3.7%. Nguyên nhân thất bại do có 1 trường hợp không đặt được máy soi lên niệu quản, 1 trường hợp sỏi chạy lên thận.

63 là 2.15 ngày.

Sau tán có 3 trường hợp chảy máu, 1 trường hợp sốt sau tán. Theo dõi sau 1 tháng có 3 trường hợp còn sỏi.

Kết quả tán sỏi phụ thuộc vào mức độ cản quang của sỏi và số lượng sỏi. Ở những trường hợp sỏi nhỏ, nữ giới cũng nhận thấy kết quả tán sỏi tốt hơn ở nhóm có sỏi lớn, nam giới.

64

KHUYẾN NGHỊ

Kính mong bệnh viện triển khai thêm các dịch vụ kỹ thuật như nuôi cấy vi khuẩn, chụp CT, chụp UIV, trang bị ống soi niệu quản – bàng quang, máy Laser công suất lớn, triển khai đơn nguyên thận – tiết niệu, để nâng cao chất lượng điều trị, nhằm thu dung thêm được nhiều bệnh nhân từ những huyện xa khác về điều trị.

65

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Bửu Triều và Nguyễn Mễ (2003). Sỏi thận, NXB Y học,

2. Trần Văn Hinh (2013). Các phương pháp chẩn đoán và điều trị bệnh sỏi tiết niệu, Nhà xuấy bản Y học, Hà Nội.

3. Ngô Gia Hy (1985). Tổng quan về điều trị nội khoa sỏi niệu. Báo sinh hoạt Hội Y dược học TP Hồ Chí Minh tháng 6, 14-12.

4. Trần Văn Sáng (1996). Sỏi tiết niệu. Bài giảng bệnh học niệu khoa,

Nhà xuất bản Mũi Cà Mau, TP Hồ Chí Minh, 48-50.

5. Nguyễn Văn Trọng (2007). So sánh phương pháp tán sỏi ngoài cơ thể với phương pháp tán sỏi qua nội soi trong điều trị sỏi niệu quản 1/3 dưới, Luận văn Thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội.

6. Lưu Huy Hoàng (2003). Nghiên cứu kỹ thuật và chỉ định và kết quả

điều trị sỏi niệu quản bằng phương pháp tán sỏi ngoài cơ thể, Luận

văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Đại học Y Hà Nội.

7. Kabali J.N. (2002). Surgical anatomy of the retroperitonium,

kidneys, ureters. Campell's urology, Saunders, 36-40.

8. Alan J.W, Louis R.K, Andrew C.N và cộng sự (2007). Surgical anatomy of the Retropenitoneum ureter. Elservier,

9. Nguyễn Quang Quyền (1997). Niệu quản, bàng quang, niệu đạo.

Bài giảng giải phẫu học, Nhà xuất bản Y học TP Hồ Chí Minh, 2.

10. Lê Ngọc Từ (2007). Giải phẫu hệ tiết niệu, sinh dục. Bệnh học tiết niệu, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, 10-21.

11. Nguyễn Quang Quyền và Phạm Đăng Diệu (1997). Atlas giải phẫu

người, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

12. Netter F.H (1996). Bàng quang, niệu quản nam nữ, các động mạch

của bàng quang và niệu quản. Atlas giải phẫu người, Hồ Chí Minh,

Nhà xuất bản y học 346-372.

66

for Ureteroscopist, Ureteroscopy Saunders,

14. Trần Quán Anh (2001). Sỏi niệu quản. Bệnh học ngoại khoa, Nhà

xuất bản Y học, Hà Nội, 200-205.

15. Nguyễn Kỳ (2007). Sinh lý học hệ tiết niệu. Bệnh học tiết niệu, Nhà

xuất bản Y học, Hà Nội, 29-46.

16. Nguyễn Hoàng Bắc, Nguyễn Hoàng Đức và Trần Lê Linh Phương (2006). Phẫu thuật ít xâm lấn trong tiết niệu. Tạp chí ngoại khoa, 72-94.

17. Jeffry L. và Huffman (1992). Ureteroscopy. Campell's urology, WB

Saunder, 2195-2230.

18. Nguyễn Phương Hồng và Nguyễn Văn Thành (1994). Thành phần

hóa học sỏi tiết niệu, nhân 60 trường hợp phân tích nhiệt. Tạp chí Y học, 24, 23-29.

19. Lương Văn Luân và Trần Đức Hòe (1996). Mội số nhận xét về

dịch tễ học bệnh sỏi tiết niệu. Tạp chí Y học quân sự, (1), 23-24. 20. Vũ Văn Ty, Đào Quang Oánh và Nguyễ Đạo Thuấn (2004). Điều

trị hẹp niệu quản qua nội soi. Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, 8 (1). 21. Dương Văn Trung (2004). Kết quả tán sỏi niệu quản nội soi ngược

dòng cho 1519 bệnh nhân tại bệnh viện Bưu Điện Hà Nội. Tạp chí y học thực hành, (491), 601-604.

22. Bùi Văn Lệnh và Trần Công Hoan (2004). Siêu âm chẩn đoán bộ

MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ ... 1

Chương 1: TỔNG QUAN ... 3

1.1. Giải phẫu và sinh lý của niệu quản ... 3

1.2. Sự hình thành và diễn biến tự nhiên của sỏi ... 11

1.3. Biến đổi giải phẫu và sinh lý đường tiết niệu trên do sỏi niệu quản. ... 14

1.4. Các biến chứng của sỏi niệu quản ... 15

1.5. Chẩn đoán sỏi niệu quản... 16

1.6. Các phương pháp điều trị sỏi niệu quản ... 18

1.7. Phương pháp tán sỏi niệu quản nội soi ngược dòng ... 21

Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU... 27

2.1. Đối tượng nghiên cứu ... 27

2.2. Phương pháp nghiên cứu ... 27

2.3. Nội dung nghiên cứu ... 27

2.5. Phương pháp thu thập và xử lý số liệu ... 35

2.6. Đạo đức trong nghiên cứu ... 35

Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ... 36

3.1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu ... 36

3.2. Triệu chứng sỏi niệu quản ... 37

3.3. Quá trình tán sỏi nội soi ... 43

3.4. Kết quản tán sỏi ... 44

3.5. Đánh giá 1 số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả tán sỏi nội soi niệu quản ngược dòng bằng Laser... 46

Chương 4: BÀN LUẬN... 50

4.1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu ... 50

4.2. Triệu chứng sỏi niệu quản ... 50

4.4. Quy trình tán sỏi nội soi ... 53

4.5. Kết quản tán sỏi và biến chứng ... 56

4.6. Một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả tán sỏi nội soi niệu quản ngược dòng bằng Laser ... 58

4.7. Theo dõi sau tán ... 60

KẾT LUẬN ... 62

1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của những bệnh nhân có soi niệu quản. ... 62

2. Kết quả và tai biến ... 62

KHUYẾN NGHỊ ... 64

DANH MỤC BẢNG

Bảng 3.1. Triệu chứng lâm sàng ... 37

Bảng 3.2. Nồng độ Hemoglubin trong máu ... 38

Bảng 3.3. Số lượng bạch cầu ... 38

Bảng 3.4. Nồng độ ure máu ... 38

Bảng 3.5. Nồng độ creatinin máu ... 39

Bảng 3.6. Hồng cầu, bạch cầu niệu ... 39

Bảng 3.7. Mức độ ứ nước thận trên siêu âm ... 40

Bảng 3.8. Mức độ giãn niệu quản ... 40

Bảng 3.9. Kích thước sỏi trên siêu âm ... 41

Bảng 3.10. Phân bố của sỏi NQ ... 42

Bảng 3.11. Số lượng viên sỏi ... 42

Bảng 3.12. Kết quả đặt ống soi lên niệu quản ... 43

Bảng 3.13. Khả năng tiếp cận sỏi ... 43

Bảng 3.14. Tổn thương niêm mạc ở vị trí sỏi ... 43

Bảng 3.15. Thời gian tán sỏi ... 44

Bảng 3.16. Kết quả tán sỏi ... 44

Bảng 3.17. Các tai biến và biến chứng ... 45

Bảng 3.18. Thời gian hậu phẫu ... 45

Bảng 3.19. Nguyên nhân tán sỏi thất bại ... 46

Bảng 3.20. Liên quan giữa kết quả tán sỏi với giới tính ... 46

Bảng 3.21. Liên quan giữa kích thước sỏi và kết quả tán sỏi ... 47

Bảng 3.22. Liên quan giữa kết quả tán sỏi với độ cản quang của sỏi ... 47

Bảng 3.23. Liên quan giữa kết quả tán sỏi với số lượng sỏi ... 48

Bảng 3.24. Liên quan giữa kết quả tán sỏi với giới tính ... 48

Bảng 3.25. Triệu chứng cơ năng sau tán sỏi ... 49

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1.1. Giải phẫu thận mặt trước [12]. ... 3

Hình 1.2. Niệu quản bắt chéo ĐM chậu [12]. ... 4

Hình 1.3. Liên quan niệu quản 1/3 dưới ở nữ (a) và nam (b) [12]. ... 5

Hình 1.4. Vị trí Lỗ niệu quản đổ vào bàng quang [12]. ... 5

Hình 1.5. Hình dạng, kích thước và chia đoạn trên UIV của niệu quản [9]. ... 6

Hình 1.6. Mạch máu nuôi niệu quản và bàng quang [12]. ... 7

Hình 1.7. Giải phẫu vi thể niệu quản [14]. ... 7

Hình 2.1. Ống soi niệu quản . ... 30

Hình 2.2. Hệ thống nguồn sáng, màn hình Karl storz ... 30

Hình 2.3. Dụng cụ sử dụng trong TSNS ... 31

Hình 4.1. BN Sạch sỏi sau tán ... 61

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 3.1. Phân bố theo giới tính ... 36

Biểu đồ 3.2. Phân bố theo tuổi ... 36

Biểu đồ 3.3. Tiền sử bệnh lý sỏi tiết niệu ... 37

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT NỘI SOI NGƯỢC DÒNG TÁN SỎI NIỆU QUẢN BẰNG LASE HOLIMIUM TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA MAI SƠN TỪ THÁNG 122020 ĐẾN 072021 (Trang 62 - 71)