- Lê Hồng Anh (2015), Một số vấn đề cơ bản về tình hình và công tác an ANQG, giữ gìn trật tự an toàn xã hội và xây dựng lực lượng CAND những
2.1. KHÁI QUÁT VỀ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG, THÀNH ỦY HẢI PHÒNG VÀ CÔNG AN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG
VÀ CÔNG AN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG
2.1.1. Khái quát về thành phố Hải Phòng
2.1.1.1. Lịch sử hình thành
Hải Phòng là miền đất cổ với bề dày truyền th ng lịch s , văn hóa, x hội lâu đời. Sự hình thành và phát triển của Hải Phòng g n liền với các chứng tích của người tiền s ở di chỉ khảo cổ học Cái Bèo (Cát Bà) thuộc Văn hóa Hạ Long cách ngày nay khoảng từ 4000 đến 6000 năm; với sự hình thành của nền văn minh sông Hồng thuộc văn hóa Đông Sơn với các chứng tích của con ngưòi ở di chỉ khảo cổ học Tràng Kênh (Thuỷ Nguyên), Núi Voi (An L o) cách ngày nay từ 2000 năm đến hơn 3000 năm; với truyền thuyết về tên tuổi của nữ tướng Lê Chân - người lập Trang An Biên vào đầu Công nguyên - cái nôi hình thành nên đô thị Hải Phòng ngày nay.
Trải qua nhiều lần tách nhập dưới các triều đại phong kiến và thời kỳ đô hộ của thực dân Pháp, ngày 27/10/1962, trên cơ sở hợp nhất thành ph Hải Phòng cũ và tỉnh Kiến An, Qu c Hội Nước Việt Nam Dân chủ cộng hoà Quyết định thành lập tỉnh Hải Phòng, nay là thành ph Hải phòng.
2.1.1.2. Đặc điểm địa lý, tự nhiên
Hải Phòng nằm phía Đông b c vùng đồng bằng B c bộ. Phía B c và Đông B c giáp Quảng Ninh, phía Tây B c giáp Hải Dương, phía Nam giáp Thái Bình và phía Đông là biển Đông. Với trung tâm vùng kinh tế trọng điểm phía B c, Hải Phòng có điều kiện thuận lợi cho sự phát triển kinh tế công, nông, lâm, ngư nghiệp và du lịch.
mang đặc trưng của vùng nhiệt đới gió mùa. Nơi đây có rừng qu c gia Cát Bà là khu Dự trữ Sinh quyển Thế giới, là khu rừng nhiệt đới nguyên sinh nổi tiếng, đặc biệt phong phú về s lượng loài động, thực vật, trong đó có nhiều loài được xếp vào loài quý hiếm của thế giới. Những vùng đồng bằng trồng lúa của Hải Phòng là một phần của tam giác châu thổ sông Hồng, tạo nên một trong những vùng châu thổ trồng lúa nước lớn của cả nước. Ngoài ra, Hải Phòng cũng là một trong những địa phương có nhiều cảnh quan thiên nhiên tươi đ p như Vịnh Lan Hạ, đảo Cát Bà, khu nghỉ dưỡng Đồ Sơn, khu du lịch Tràng kênh...
Hải Phòng cũng là đầu m i giao thông quan trọng của cả nước, là c a ngò chính của thủ đô Hà Nội và một s tỉnh phía B c với biển Đông. Cảng Hải Phòng từ lâu nổi tiếng là cảng biển qu c tế lớn nhất miền B c. Cùng với hệ th ng sông ngòi dày đặc, có 5 c a sông lớn là Bạch Đằng, Văn Úc, Lạch Tray, C a Cấm và sông Thái Bình. Hải Phòng là địa phương có ngành vận tải thủy khá phát triển. Mạng lưới giao thông đường s t, đường bộ, đường thủy và đường hàng không n i liền Hải Phòng với các địa phương trong nước và nhiều qu c gia trên thế giới. Chính vì vậy, trong chiến lược phát triển kinh tế - x hội vùng châu thổ sông Hồng, Hải Phòng được xác định là một cực tăng trưởng của vùng kinh tế động lực phía B c (Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh); là Trung tâm kinh tế - khoa học - kỹ thuật tổng hợp của Vùng duyên hải B c Bộ và là một trong những trung tâm phát triển của vùng kinh tế trọng điểm B c Bộ và cả nước.
2.1.1.3. Đặc điểm tình hình kinh tế-văn hóa-xã hội và dân cư
Hiện nay, Hải Phòng có 15 đơn vị hành chính gồm 7 quận là Lê Chân, Dương Kinh, Ngô Quyền, Hồng Bàng, Đồ Sơn, Kiến An và Hải An; 6 huyện ngoại thành là Tiên L ng, Vĩnh Bảo, An L o, Kiến Thụy, Thuỷ Nguyên, An Dương và 2 huyện đảo là Bạch Long Vĩ và Cát Hải; Hải Phòng có 223 đơn vị hành chính cấp x , gồm 70 phường, 10 thị trấn và 143 x .
Về kinh tế, Hải Phòng là một trong những trung tâm kinh tế và là thành ph cảng lớn nhất của cả nước. Nhiều khu công nghiệp, khu chế xuất đang hình thành và phát triển; các hoạt động giao thương kinh tế khá sôi động.
Thực hiện Nghị quyết Đại hội XII của Đảng, Nghị quyết Đại hội XV Đảng bộ thành ph , Hải Phòng luôn là một trong những tỉnh, thành ph đóng góp ngân sách nhiều nhất cả nước - luôn đứng ở vị trí t p đầu của cả nước. Thu ngân sách nhà nước luôn vượt chỉ tiêu được giao. T c độ tăng trưởng kinh tế bình quân 3 năm liên tục (2015-2017) là 12,72%. GDP bình quân đầu người cũng liên tục tăng. Năm 2016 đạt 3.300 USD; năm 2017 là 3.770 USD và năm 2018 là khoảng 5.600 USD [125].
Hải Phòng không chỉ trở thành địa phương dẫn đầu cả nước về s lượng, mà chất lượng thu hút đầu tư cũng có dấu hiệu đáng mừng với việc phát triển các ngành sản xuất điện t cao cấp, sản phẩm hỗ trợ cho ngành điện t Hải Phòng đang triển khai các biện pháp, nguồn lực để thực hiện Kết luận s 72-KL/TW, ngày 10/10/2013 của Bộ Chính trị "về tiếp tục đẩy mạnh thực hiện Nghị quyết 32-NQ/TW, ngày 05/8/2003 của Bộ Chính trị về xây dựng và phát triển thành ph Hải Phòng trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước". Trong đó xác định: "Phát huy t i đa các nguồn lực, lợi thế để xây dựng Hải Phòng trở thành thành ph Cảng xanh, văn minh, hiện đại, trung tâm dịch vụ, công nghiệp lớn có sức cạnh tranh cao; là trọng điểm phát triển kinh tế biển của cả nước;..." [13].
Hải Phòng là địa phương có t c độ tăng trưởng ngành Du lịch khá cao. Với cảnh quan thiên nhiên tươi đ p, có khu du lịch Đồ Sơn, huyện đảo Cát Bà, có khu nghỉ dưỡng Vĩnh Bảo… hàng năm có hàng chục triệu lượt khách trong nước và qu c tế đến du lịch Hải Phòng. T c độ tăng trưởng của ngành du lịch bình quân trong 5 năm (2014-2019) đạt khoảng 11%.
Về Văn hóa - xã hội. Tính đến cu i năm 2019, thành ph Hải Phòng đ đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục đào tạo theo tinh thần Nghị quyết s 29-
NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng, khóa XI. Hải Phòng luôn là địa phương thuộc t p đầu về phát triển giáo dục phổ thông. Các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao đang được phát triển cả bề rộng và chiều sâu. Thực hiện t t chính sách tiền lương, bảo hiểm x hội và bảo hiểm thất nghiệp, tư vấn giới thiệu việc làm. Công tác an toàn - vệ sinh lao động - phòng ch ng cháy nổ luôn được quan tâm thực hiện. Các chế độ, chính sách đ i với người có công, trợ giúp người nghèo, đ i tượng x hội được thực hiện đầy đủ, kịp thời. Công tác chăm sóc người cao tuổi; bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em; công tác bình đẳng giới và vì sự tiến bộ phụ nữ luôn được quan tâm, triển khai đồng bộ. Công tác phòng ch ng tệ nạn x hội được đẩy mạnh. Tăng cường công tác quản lý các Trung tâm Giáo dục lao động x hội, không để xảy ra đột xuất, bất ngờ.
Về dân cư
Tính đến tháng 4-2019, dân s Hải Phòng là 2.028.514 người, đứng thứ 7 so với các tỉnh thành trong cả nước, trong đó s dân ở thành thị 924.767 người chiếm 45,6% và s dân ở nông thôn là 1.103.773 người chiếm 54,4%. Mật độ dân s Hải Phòng khá cao, (1.299 người/km2). Mức độ gia tăng dân s trung bình trong 10 năm qua là 0,99%/năm. Chất lượng dân s được nâng dần.
Cũng như các địa phương trong cả nước, nhân dân Hải Phòng có truyền th ng cách mạng kiên cường, bất khuất. Trong lịch s ch ng ngoại xâm, Hải Phòng tự hào có Bạch Đằng Giang, có sông Cấm kiên cường… Từ khi có Đảng, nhân dân Hải Phòng một lòng một dạ đi theo Đảng, tin tưởng vào sự l nh đạo của Đảng. Trong các cuộc kháng chiến ch ng thực dân Pháp và đế qu c Mỹ, nhiều phong trào thi đua "vì miền Nam ruột thịt", "Mỗi người làm việc bằng hai", "Thóc không thiếu một cân, quân không thiếu một người"… được nhân dân Hải Phòng hưởng ứng, tạo thành những phong trào rộng lớn. Trong cuộc chiến đấu ch ng chiến tranh phá hoại miền B c của đế qu c Mỹ,
những chiến công vang lừng đánh th ng chiến dịch phong tỏa cảng Hải Phòng, bảo vệ vững ch c c a biển của Tổ qu c, những trận chiến đấu đánh bại các cuộc oanh kích của máy bay B52, của không quân Mỹ làm nức lòng quân dân cả nước, được Đảng, Bác Hồ và nhân dân cả nước tin cậy.
Trong công cuộc đổi mới, nhân dân Đồ Sơn, Hải Phòng cũng là một trong những địa phương đi đầu trong công cuộc đổi mới cơ chế, tìm tòi sáng tạo nhiều cách làm hay, tháo gỡ khó khăn, đóng góp cho Đảng những kinh nghiệm hay, bài học quý trong chuyển đổi cơ chế…
Đây là những tiền đề, là truyền th ng quý báu để nhân dân Hải Phòng tiếp tục giữ vững AN, TT trong b i cảnh và điều kiện mới
Dân cư Hải Phòng rất đa dạng, được hình thành từ nhiều nguồn: Dân bản địa, dân nhập cư, di cư làm ăn buôn bán từ kh p các vùng trong cả nước đến đây làm ăn sinh s ng. Từ cu i thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, thực dân Pháp đưa đến Hải Phòng một s lượng dân cư các tỉnh đến Hải Phòng lưu đày hoặc làm công nhân trong các nhà máy, công xưởng rồi định cư, lập gia đình, sinh con đẻ cái lâu đời. Khi Hải Phòng được xây dựng là cảng biển c a ngò kinh tế của Liên bang Đông Dương, là nơi buôn bán, giao thương sầm uất, nhộn nhịp, thì cũng là mảnh đất cho nhiều người di cư đến để "kiếm kế sinh nhai". Trong các thành phần dân di cư tới Hải Phòng sinh s ng lập nghiệp, buôn bán nhỏ, ngoài những người lao động nghèo khổ, còn có cả những đ i tượng "Bất hảo" bị thực dân Pháp truy lùng, cả bọn trộm cướp, buôn bán ma túy, thu c phiện, gái điếm… đến đây ẩn náu, làm cho tính chất phức tạp trong thành phần cư dân Hải Phòng là rất lớn.
Hải Phòng cũng là địa phương có nhiều người Việt g c nước ngoài. Trong s những cộng đồng người nước ngoài cư trú lâu dài tại Hải Phòng có một bộ phận người Pháp kết hôn với người Việt bản xứ có ảnh hưởng nhất định về văn hóa, l i s ng đ i với cư dân địa phương. Ngoài ra, cộng đồng người Hoa ở Hải Phòng có thời điểm vào loại đông nhất ở miền B c và trở
thành cộng đồng người nước ngoài có ảnh hưởng lớn tại Hải Phòng về mặt thương mại. Trải qua nhiều biến c lịch s , mặc dù hiện nay không còn nhiều người nước ngoài sinh s ng nhưng dấu ấn văn hóa, tập quán của họ đ để lại đậm nét trong đời s ng văn hóa, ngôn ngữ, kiến trúc và ẩm thực tại Hải Phòng ngày nay.
Trong những năm tháng kháng chiến ch ng đế qu c Mỹ, Hải Phòng là nơi tiếp nhận s lượng lớn những cán bộ cách mạng, con em học sinh miền Nam tập kết ra B c. Không ít người sinh s ng, lập nghiệp lâu dài tại quê hương Hải Phòng. Đây cũng là một bộ phận dân cư mang theo nhiều phong tục, l i s ng văn hóa của người dân Nam bộ, làm phong phú thêm đậm chất đa dạng của văn hóa cư dân Hải Phòng.
Đại đa s cư dân Hải Phòng chủ yếu làm nông nghiệp, quanh năm cần cù, lam lũ, chịu khó, trọng tình cảm nhưng cũng có l i s ng tự do, tùy tiện, thiếu hiểu biết pháp luật. Ngoài ra còn một s lượng cư dân khá lớn làm nghề đánh b t hải sản, sinh s ng vùng biển, hải đảo. Một trong những nét đặc trưng của người dân miền biển là ăn sóng nói gió , phóng khoáng và cởi mở, không chấp nhận một l i s ng khuôn phép cứng nh c.
Hải Phòng là địa phương có t c độ đô thị hóa nhanh. Do mới phát triển thành phường nên nhiều quan hệ x hội, phong tục, tập quán, l i s ng, ý thức pháp luật… vẫn mang nặng tâm lý của người nông dân, của làng quê. Đây cũng là đặc điểm có ảnh hưởng đến công tác AN, TT trong quản lý x hội trên địa bàn.
Tất cả các đặc điểm nêu trên đ góp phần tạo nên sự đa dạng, phong phú trong l i s ng, văn hóa ứng x , phong tục tập quán, quan hệ x hội của cộng đồng cư dân nơi đây, tạo ra tính cách đặc trưng của người Hải Phòng là cởi mở, phóng khoáng, mạnh mẽ, trực tính, năng động, nhạy bén trong kinh doanh buôn bán và dễ tiếp nhận những cái mới. Nó cũng tạo nên trong l i s ng, tư duy của người Hải Phòng là tính không chịu khuất phục, không chịu thụ động chấp nhận hoàn cảnh. Các đặc điểm này vừa có mặt tích cực, vừa có
mặt tiêu cực, có ảnh hưởng rất lớn đến tình hình AN, TT và công tác giữ gìn AN, TT ở địa phương.
2.1.1.4. Đặc điểm về quốc phòng, an ninh
Hải phòng là một địa bàn có tính đặc thù về QP,AN, có vị trí đặc biệt quan trọng trong công cuộc dựng nước và giữ nước.
Về quốc phòng. Hải phòng là địa phương có bờ biển dài, có cảng biển lớn, nước sâu, thuận tiện cho việc thông thương đường thủy của nước ta với các nước trên thế giới. Với cảng nước sâu, biển kín, thuận tiện cho việc đi lại của tàu thuyền, Hải phòng là tiền tiêu, địa đầu của Tổ qu c, là chiếc "áo giáp" cho cả vùng đồng bằng B c bộ, là con đường tiến quân, xuất trận và phòng thủ của Hải quân Việt Nam và đồng thời cũng là nơi tiếp nhận sự viện trợ kinh tế quân sự cho các cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ qu c. Vì vậy, xét về địa thế thế chiến lược quân sự, giữ vững trận địa Hải phòng là giữ vững trận địa cho cả miền B c và nếu mất Hải phòng thì sẽ mất thế phòng thủ chiến lược cho cả vùng đồng bằng B c bộ.
Trong lịch s các cuộc kháng chiến ch ng ngoại xâm, từ xa xưa, các cuộc xâm lược của các thế lực thù địch phương B c khi tấn công xâm lược đất nước ta đều thông qua c a ngò đường thủy Hải Phòng. Các trận đánh trên sông Bạch đằng của Nhà Trần ch ng quân Nguyên là một ví dụ. Khi thực dân Pháp xâm lược nước ta cũng tiến công thông qua c a ngò Hải phòng. Khi đế qu c Mỹ tiến công miền B c bằng không quân, cũng lấy Hải phòng là một trong những điểm khởi đầu. Sự kiện Vịnh B c bộ, các trận phong tỏa bằng thủy lôi của đế qu c Mỹ nhằm ngăn chặn c a ngò tiếp vận đường thủy của nước ngoài đ i với nước ta. Ngược lại, những đoàn tàu không s , những trận thủy chiến trên biển của Hải quân Việt nam trong kháng chiến ch ng Mỹ cũng b t nguồn từ căn cứ Hải phòng.... Đây là những minh chứng cho vị trí chiến lược quan trọng về qu c phòng của Hải phòng mà nhiều nơi trên đất nước ta không có được.
Về an ninh, Hải phòng là thương cảng lớn vào bậc nhất của Việt nam và khu vực; là đầu mói giao lưu quan trọng và kinh tế. Nơi đây còn là trung tâm kinh tế, văn hóa của vùng đồng bằng B c bộ, đồng thời là địa bàn, c a ngò của các loại tội phạm xâm nhập vào Việt nam. Không ít những hoạt động của các loại tội phạm được xuất phát từ Hải phòng, và thậm chí lấy Hải phòng làm trung tâm, "đại bản doanh" để lan tỏa ra cả nước. Nói chung, cả nước có tội phạm nào thì Hải phòng có loại tội phạm đó và ngược lại, Hải phòng có tội phạm gì thì các địa phương khác, nhất là các tỉnh lân cận cũng có các loại tội phạm đó. Như vậy, giữ vững ANTT địa bàn Hải phòng, triệt tiêu các loại tội phạm trên địa bàn Hải phòng không chỉ có ý nghĩa với Hải phòng mà còn có ý