- THÀNH ỦY HẢI PHÒNG LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC AN NINH, TRẬT TỰ NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
33) TÌNH HÌNH AN NINH, TRẬT TỰ VÀ THÀNH ỦY HẢI PHÒNG LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC AN NINH, TRẬT TỰ TỪ NĂM 2015 ĐẾN NAY
3.1.2.2. Những hạn chế, thiếu sót
86) Một là, nhận thức và sự tham gia, vào cuôc của các lực lượng trong hệ thống chính trị chưa đồng đều, có lúc, có nơi còn coi nhẹ công tác giữ gìn AN, TT
88)về vai trò, trách nhiệm trong công tác AN, TT chưa thật đầy đủ, có lúc, có nơi ỷ lại, coi đó là công việc của lực lượng công an, của các cơ quan chức năng. Việc quán triệt, cụ thể hóa một s chủ trương, nghị quyết của Trung ương và của Thành ủy về công tác AN, TT có lúc, có nơi chưa thường xuyên, kịp thời, thiếu cụ thể; chưa bám vào chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan, đơn vị. Mặt trận và các đoàn thể nhất là cấp cơ sở chưa thật chủ động trong công tác vận động nhân dân tham gia giữ gìn AN, TT, tham gia đấu tranh, ngăn chặn các âm mưu, thủ đọn của các thế lực thù địch và các oại tội phậm. Tình trạng "trên có bảo thì dưới mới làm" còn khá phổ biến. Ở không ít nơi còn thụ động đ i phó khi có tình hu ng xảy ra.
89) Hai là, công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức, trách nhiệm và năng lực bảo vệ AN, TT cho nhân dân chưa được quan tâm đúng mức
90) Một s cấp ủy, tổ chức đảng, chính quyền và các đoàn thể chưa chú trọng khảo sát, phân tích, đánh giá, n m b t kịp thời tình hình AN, TT ở địa phương để áp dụng những biện pháp tuyên truyền phù hợp hiệu quả hơn; có lúc công tác tuyên truyền còn hình thức, chung chung; sự ph i hợp trao đổi, thông tin, triển khai các kế hoạch ph i hợp tuyên tuyền, đảm bảo AN, TT của các lực lượng liên quan còn chậm, chưa kịp thời; vai trò lãnh đạo trong chỉ đạo, đôn đ c, kiểm tra, hướng dẫn tuyên truyền chưa thường xuyên. Đội ngũ tuyên truyền viên, các lực lượng chức năng như công an, cán bộ, công chức chính quyền có lúc còn coi nh công tác tuyên truyền, vận động, thuyết phục nhân dân tham gia công tác AN, TT.
91) Ba là, công tác đấu tranh, phòng chống tội phạm và tệ nạn xã hội chuyển biến vẫn còn chậm, chưa đáp ứng mục tiêu, yêu cầu, kế hoạch đề ra
92)Công tác đấu tranh phòng ch ng các loại tội phạm và tệ nạn x hội những năm qua tuy có đạt được những kết quả nhất định, song những chuyển biến còn chậm, tỉ lệ năm sau giảm so với năm trước chưa nhiều. Biểu hiện chủ yếu là:
93)Hoạt động của các loại tội phạm và tệ nạn x hội tuy được kiềm chế nhưng còn diễn biến phức tạp, hoạt động manh động với nhiều phương thức, thủ đoạn ngày càng tinh vi, xảo quyệt, nhất là tội phạm có tổ chức, tội phạm có yếu t nước ngoài, tội phạm xuyên qu c gia, tội phạm kinh tế, ma túy, tham nhũng, môi trường, tội phạm s dụng công nghệ cao… Trong đó, tội phạm có tổ chức hoạt động phức tạp trở lại, nhiều băng nhóm lưu manh trong lứa tuổi thanh thiếu niên dùng súng, lựu đạn và hung khí gây ra các vụ đâm chém, truy sát lẫn nhau gây bức xúc dư luận x hội và lo l ng trong nhân dân.
94)Tình hình các loại tệ nạn x hội như nghiện hút, mại dâm, cờ bạc, bói toán, mê tín dị đoan... vẫn diễn biến phức tạp đ tác động không nhỏ đến công tác bảo đảm AN, TT của thành ph , đến hạnh phúc của mỗi gia đình. Một s loại tội phạm xảy ra nhưng chưa được giải quyết dứt điểm hoặc có tỉ lệ đạt thấp, như: Tội lừa đảo chỉ đạt 35,1%; tội cướp giật chỉ đạt 38,6%; tội trông c p tài sản công dân chỉ đạt 54,9% và tội c ý gây thương tích chỉ đạt 58,9%. (Xem phụ lục 8)
95)Về công tác giải quyết tình hình khiếu kiện đông người tuy có giảm về s vụ và quy mô, nhưng vẫn đang âm ỉ, chứa đựng những nhân t bất lợi, khó lường, nhất là các lĩnh vực liên quan đến giải phóng mặt bằng, đền bù, tranh chấp đất đai, ô nhiễm môi trường, .... Đây là lĩnh vực rất dễ trở thành điểm nóng trực tiếp ảnh hưởng tới AN, TT trên địa bàn thành ph .
96) Bốn là, công tác quản lý nhà nước về AN, TT có lúc, có nơi còn lỏng lẻo, lúng túng, bị động
97)Nhận thức về nhiệm vụ bảo vệ ANQG, bảo đảm TTATXH ở một s cán bộ, công chức chính quyền còn mơ hồ, mất cảnh giác, có lúc, có nơi còn ỷ lại cho lực lượng công an. Công tác quản lý nhà nước về AN, TT có lúc còn lúng túng về phương pháp, nhất là các vụ khiếu kiện có liên quan đến đất đai, đến tôn giáo... Một s vụ giải quyết chưa kịp thời; các văn bản pháp quy còn có nhiều kẻ hở, chưa được cụ thể hóa đầy đủ; trong khi đó, các thế lực thù địch, bọn tội phạm lại luôn tìm mọi cách lợi dụng kẽ hở để hoạt động.
98)Công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho nhân dân còn hạn chế; một s văn bản hướng dẫn còn thiếu, chồng chéo; trình độ, năng lực của một s cán bộ, công chức làm công tác quản lý nhà nước về AN, TT còn hạn chế; trách nhiệm và tác phong làm việc còn quan liêu. Công tác quản lý nhà nước về an ninh kinh tế, an ninh văn hóa tư tưởng, báo chí, Internet có nơi, có lúc còn buông lỏng...
99) Năm là, công tác tổ chức xây dựng phong trào Toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc chưa được duy trì thường xuyên và có lúc, có nơi còn hình thức
100) Một s ban, ngành, đoàn thể, địa phương chưa thật sự chú trọng công tác xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ qu c, tham gia ph i hợp chưa hiệu quả; đầu tư kinh phí, phương tiện phục vụ công tác xây dựng phong trào còn mức độ nên hiệu quả công tác xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ qu c tại một s địa bàn chưa cao, có những phong trào còn rất hình thức, chưa được người dân quan tâm.
101) Việc tạo điều kiện về cơ chế, cơ sở vật chất, kinh phí của các cơ quan chính quyền chưa thật thuận lợi. Công tác tổng kết rút kinh nghiệm các mô hình điển hình tiên tiến chưa kịp thời. Nhiều mô hình sáng tạo được khởi động một thời gian nhưng sau đó không được duy trì thường xuyên. Phong trào "Dân vận khéo" trong công tác AN, TT nhiều nơi làm rất t t nhưng chưa được nhân rộng kịp thời.