5. Vật liệu, bôi trơn và ứng suất cho phép
1.1. Cấu tạo và phân loại
1.1.1. Cấu tạo
Bộ truyền trục vít - bánh vít thường dùng truyền chuyển động giữa hai trục vuông góc với nhau trong không gian, hoặc chéo nhau.
Bộ truyền trục vít có 2 bộ phận chính: + Trục vít dẫn 1, có đường kính d
1, trục vít thường làm liền với trục dẫn I, quay với số vòng quay n
1, công suất truyền động P
1, mô men xoắn trên trục T
1. + Bánh vít bị dẫn 2, có đường kính d
2, được lắp trên trục bị dẫn II, quay với số vòng quay n
2, công suất truyền động P
2, mô men xoắn trên trục T
2.
+ Trên trục vít có các đường ren (cũng có thể gọi là răng của trục vít), trên bánh vít có răng tương tự như bánh răng. Khi truyền động ren trục vít ăn khớp với răng bánh vít, tương tự như bộ truyền bánh răng. 1.1.2. Phân loại.
a. Theo vị trí tương đối của trục vít so với bánh vít
- Bộ truyền trục vít nằm dưới (Hình 13.2) - Bộ truyền trục vít nằm trên - Bộ truyền trục vít nằm bên cạnh: c. Theo hình dáng trục vít Hình 9.1. Bộ truyền trục vít - bánh vít 1. Trục vít; 2. Bánh vít
Chương 9 Truyển động trục vít
- Bộ truyền trục vít trụ
- Bộ truyền trục vít lõm (bộ truyền glôbôit)
c. Theo biên dạng (profin)ren
- Bộ truyền trục vít acsimet - Bộ truyền trục vít Convôlut - Bộ truyền trục vít thân khai 1.2. Ưu và khuyết điểm. 1.2.1. Ưu điểm
- Tỷ số truyền lớn - Làm việc êm không ồn - Có khả năng tự hãm 1.2.2. Nhược điểm - Hiệu suất thấp - Phát nhiệt nhiều
- Vật liệu chế tạo bánh vít thường phải có tính giảm ma sát tốt (đồng thanh…) nên đắt tiền