1. Ổn định: BCSS
2. Kiểm tra bài cũ:3. Bài mới: 3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: * Luyện đọc:
1/ GV đọc diễn cảm toàn bài ( như mục I)
2/ Hướng dẫn HS luyện đọc và giải nghĩa từ
a) Luyện đọc từng câu.
- Yêu cầu nối tiếp nhau đọc từng câu (2 lượt)
- Hướng dẫn HS đọc từ khó: bột màu, nặn, thạch sanh, sặc sỡ, suýt khóc, hết nhẵn hàng, món tiền…
b) Luyện đọc từng đoạn
- Yêu cầu HS luyện đọc từng đoạn trước lớp
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng
- HS theo dõi
- HS từng dãy bàn noío tiếp nhau đọc từng câu.
- 7 -> 10 em đọc - cả lớp đọc đồng thanh.
- Tìm cách đọc và luyện đọc từng đoạn chú ý các câu:
Toi suýt khóc/ nhưng cố tỏ ra bình tĩnh//
Bác đừng về/ Bác ở đây làm đồ chơi// bán cho chúng cháu
Nhưng độ này/ chả mấy ai mua đồ chơi của bác nữa//.
đoạn trước lớp - GV và lớp theo dõi nhận xét
c) Thi đọc giữa các nhóm. d) Lớp đọc đồng thanh. * Tìm hiểu bài:
- Gọi 2 em đọc lại bài - 1 em đọc chú giải - rồi trả lời câu hỏi:
+ Bác nhân làm nghề gì?
+ Các bạn nhỏ thích đồ chơi của bác như thế nào?
+ Vì sao các bạn thích đồ chơi của bác đến như thế?
+ Vì sao bác Nhân định chuyển về quê?
+ Thái độ của bạn nhỏ thế nào khi nghe bác Nhân định chuyển về quê? + Thái độ của bác Nhân ra sao?
+ Bạn nhỏ trong bài làm gì để bác Nhân vui trong buổi bán hàng cuối cùng?
+ Hành động của bạn nhỏ cho thấy bạn là người thế nào?
- Gọi nhiều HS trả lời
+ Thái độ của bác Nhân ra sao?
+ Em hãy đoán xem bác Nhân sẽ nói gì với bạn nhỏ ấy khi bác biết vì sao hôm đó đắt hàng?
+ Qua câu chuyện em hiểu điều gì?
4. Củng cố:
- Gọi 6 HS lên đọc lại truyện theo vai.
- Lần lượt từng HS đọc trước nhóm của mình - cac bạn trong nhóm sửa lỗi cho nhau.
Tiết 2
- 2 HS đọc nối tiếp - 1 em đọc chú giải.
- Bác Nhân là người nặn đồ chơi bằng bột màu bán rong ở vỉa hè.
- Các bạn xúm lại, ngắm ngiá tò mò xem các bạn.
- Vì bác nặn rất khéo, ông bụt, Thạch Sanh…sắc màu sặc sỡ.
- Vì đồ chơi bằng nhựa xuất hiện - Bạn suýt khóc, cố tỏ ra bình tĩnh để nói với bác: Bác ở đây làm đồ chơi bán cho chúng cháu.
- Bác rất cảm động.
- Bạn đập con lợn đất…. nhờ mấy bạn trong lớp mua đồ chơi của bác.
- Bạn rất nhân hậu thương người muốn mang lại niemè vui cho người khác/ bạn rất tế nhị/…
- Bác rất vui và thêm yêu công việc. - Cảm ơn cháu rất nhiều/ Cảm ơn cháu đã an ủi bác/…
- Chúng ta cần phải thông cảm nhân hậu và yêu quý người lao động.