GĨP PHẦN XÂY DỰNG THẾ TRẬN KINH TẾ QUỐC PHỊNG VỮNG CHẮC NƠI VÙNG BIÊN

Một phần của tài liệu 483small (Trang 26 - 28)

VỮNG CHẮC NƠI VÙNG BIÊN

lộ 14C và tiếp giáp với biên giới nước bạn Campuchia. Đây là một trong những vùng rừng sâu, cách trung tâm xã Morai 32 km, lao động tại chỗ khơng cĩ, cơ sở vật chất ban đầu vơ cùng thiếu thốn, hạ tầng thấp kém.

Do hệ thống cầu cống, đường giao thơng vào vùng dự án thời gian này chưa được đầu tư xây dựng, nên việc đi lại, vận chuyển vật tư cây giống, nguyên vật liệu phục vụ sản xuất và lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng thiết yếu phục vụ đời sống… rất khĩ khăn. Đặc biệt vào mùa mưa, nhiều loại phương tiện khơng thể vượt qua được những quãng đường dài sình lầy, quanh co hay những đường ngầm qua sơng, suối khi nước dâng cao.

Điều kiện làm việc tạm bợ, khơng cĩ điện, nước nên nhu cầu ăn ở sinh hoạt nghỉ ngơi sau giờ làm việc và điều kiện chăm sĩc sức khỏe cho CBCNV vơ cùng khĩ khăn; khi bệnh sốt rét ở rừng liên tục kéo dài và lây lan đã ảnh hưởng đến đời sống nĩi chung của nhiều cán bộ và cơng nhân lao động.

Ngày 14/12/2006, tại Văn phịng VRG, các cổ đơng gồm cĩ: VRG; Cơng ty CPCS Đồng Phú, Cơng ty TNHH MTV Cao su Mang Yang, Chư Păh, Kon Tum đã tiến hành Đại hội cổ đơng sáng lập Cơng ty CPCS Sa Thầy.

Ngày 8/5/2007, VRG ban hành quyết định số 258/QĐ-CSVN cơng nhận Cơng ty CPCS Sa Thầy là đơn vị thành viên VRG.

chuyên trang

CHÀO MỪNG CƠNG TY CPCS SA THẦY KỶ NIỆM 10 NĂM THÀNH LẬP (8/5/2007 - 8/5/2017)

Tuy nhiên, cơng ty đã khắc phục mọi khĩ khăn, tranh thủ thuận lợi từ sự giúp đỡ của các đơn vị bộ đội, bước đầu định hình cơ cấu tổ chức, từng bước hồn thiện tổ chức bộ máy, xây dựng hệ thống chính trị trong cơng ty và thực hiện nhiệm vụ khai hoang, làm vườn ươm, vườn nhân, đồng thời triển khai trồng mới cao su dọc theo tuyến quốc lộ 14C.

Cơng ty đã tập trung mọi nguồn lực, bắt tay ngay vào nhiệm vụ khai hoang trồng mới, chăm sĩc vườn cây cao su thay đổi màu xanh cho vùng đất mới nhiều hứa hẹn, quyết tâm hồn thành mục tiêu nhiệm vụ hàng năm theo kế hoạch Tập đồn giao.

Mở rộng diện tích, phát triển sản xuất kinh doanh

Từ năm 2011 đến nay là giai đoạn mà cơng ty đã cơ bản giải quyết được phần lớn khĩ khăn của thời kỳ đầu, bắt đầu cho giai đoạn ổn định tiếp tục chăm sĩc vườn cây KTCB, khai hoang trồng mới mở rộng diện tích, phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh. Từ năm 2011 đến 2016, tồn cơng ty khai hoang trồng mới được 2.630,13 ha, diện tích cụ thể qua các năm: năm 2011: 583,92 ha; năm 2012: 1.242,44 ha; năm 2013: 550 ha; năm 2014: 248,03 ha; năm 2015: 5,74 ha.

Tổng diện tích đến thời điểm hiện tại là 5.292,85 ha; trong đĩ diện tích vườn cây đưa vào khai thác năm 2017 là 2.000 ha. Hầu hết vườn cây của cơng ty sinh trưởng và phát triển tốt, năng suất sản lượng đạt yêu cầu. Cùng với sự phát triển kinh tế xã hội ở địa phương, năm 2015 huyện mới Ia H’Drai được thành lập với 3 xã Ia Tơi, Ia Dom, Ia Dal; tồn bộ diện tích vườn cây cao su của cơng ty đứng chân trên địa bàn của huyện, đa số hộ gia đình cơng nhân là cơng dân sinh sống tại các điểm dân cư thuộc 2 xã Ia Dom và Ia Đa.

Hệ thống giao thơng huyết mạch (quốc lộ 14C) đã được Nhà nước đầu tư nâng cấp và thảm nhựa giai đoạn 1; các khu dân cư trên trục chính đã cĩ điện lưới quốc gia phục vụ sinh hoạt sản xuất; các trạm y tế, trường mầm non, trường tiểu học và trung học cơ sở được đầu tư xây dựng đi vào hoạt động, đáp ứng nhu cầu bức thiết của CNLĐ và người dân trên địa bàn.

Năm 2014, cơng ty đã mở cạo vườn cây trồng năm 2007 tại Nơng trường Suối Cát với diện tích 200 ha, đánh dấu thời kỳ quan trọng dịch chuyển hoạt động sản xuất từ trồng chăm sĩc vườn cây sang thời kỳ kinh doanh. Sản lượng khai thác năm đầu là 102 tấn đạt 102 % KH. Năm 2015, cùng sự cố gắng nỗ lực của CBCNV cơng ty, Nơng trường Suối Cát tổ chức khai thác vườn cây được 240 tấn đạt 121% kế hoạch (về trước kế hoạch 26 ngày), năng suất bình quân 1,2 tấn/ha.

Năm 2016, đưa vào khai thác 875 ha tại 3 đơn vị Nơng trường Suối Cát, Suối Đá và Đội Thanh Niên; cơng ty hồn thành vượt mức chỉ tiêu kế hoạch được giao, khai thác được 873 tấn (quy khơ) đạt 107,78 % KH (về trước kế hoạch 22 ngày), năng suất bình quân 1 tấn/ha. Số lao động của cơng ty được tăng lên đáng kể đáp ứng nhu cầu sử dụng lao động.

Cơ cấu tổ chức bộ máy từng bước được kiện tồn, ổn định và đi vào hoạt động cĩ nề nếp, đáp ứng kịp thời nhiệm vụ sản xuất; cơng ty đã vượt qua thời kỳ khĩ khăn

TGĐ VRG Trần Ngọc Thuận: “Cơng ty đĩng gĩp cho VRG phát triển bền vững”

Trong thời gian tới, khi tồn bộ vườn cây được đưa vào khai thác, cơng ty cĩ nhiều thuận lợi, song cũng cịn nhiều khĩ khăn và thách thức mới; đề nghị tồn thể CBCNV cơng ty tiếp tục đồn kết một lịng, khắc phục mọi khĩ khăn, đổi mới phương pháp quản lý, đề ra các biện pháp cụ thể trong thâm canh, chăm sĩc vườn cây, khai thác, chế biến đảm bảo quy trình kỹ thuật, đạt năng suất chất lượng cao; động viên CBCNV trong tồn cơng ty ra sức thi đua lao động, sản xuất, quyết tâm thực hiện thắng lợi các chỉ tiêu kế hoạch Nhà nước hàng năm. Tơi hy vọng rằng Cơng ty CPCS Sa Thầy sẽ ngày càng ổn định và phát triển; gĩp phần xây dựng kinh tế, xã hội, an ninh quốc phịng ở địa phương và đĩng gĩp cho VRG ngày càng phát triển bền vững.

Ơng Nguyễn Văn Lộc - Chủ tịch UBND huyện Ia H’Drai, tỉnh Kon Tum: “Cao su Sa Thầy gĩp phần hình thành một huyện vùng biên vững mạnh”

Cơng ty CPCS Sa Thầy ra đời là một trong những điển hình của việc triển khai chuyển đổi rừng nghèo sang trồng cao su tại Kon Tum. Đây được xem là bước đột phá lớn trong việc hình thành vùng chuyên canh cây cơng nghiệp cao su, gĩp phần hình thành một huyện vùng biên vững mạnh trong tương lai gần, đảm bảo an ninh trật tự cho vùng biên.

Sau 10 năm cơng ty triển khai thực hiện dự án, gĩp phần biến một vùng biên hoang sơ của Kon Tum trở thành một huyện mới đầy sức sống và năng động. Cũng từ đây, hàng nghìn lao động giãn dân ở trong và ngồi tỉnh đã vào vùng đất này tham gia trồng, chăm sĩc cao su, hình thành các điểm dân cư, đơn vị hành chính mới (3 xã Ia Dom, Ia Tơi và Ia Đal) ở khu vực biên giới, gĩp phần bảo đảm an ninh quốc phịng, bảo vệ chủ quyền quốc gia. Nhờ trồng cao su, các tuyến vành đai đã cĩ dân, tạo được thế trận vững chắc, đảm bảo an ninh trật tự cho vùng biên và xây dựng một hệ thống chính trị cơ sở vững mạnh ở thơn, làng.

P.V (ghi)

về lao động tại chỗ. Tháng 5/2014, cơng ty khởi cơng xây dựng Nhà máy chế biến mủ cao su tại xã Ia Dal, huyện Ia H’Drai, tỉnh Kon Tum. Nhà máy chế biến mủ và các cơng trình phụ trợ được quy hoạch xây dựng trên diện tích hơn 10 ha đất, giáp với vườn cây Nơng trường Cao su Bãi Lau. Nhà máy gồm 2 dây chuyền cơng nghệ với cơng suất 6.500 tấn/năm, trong đĩ dây chuyền mủ tờ 2.000 tấn/năm, dây chuyền mủ cốm (SVR10 và SVR20) 4.500 tấn/năm, tổng giá trị đầu tư trên 100 tỷ đồng; đến nay Nhà máy chế biến mủ cơ bản hồn thành và chính thức cắt băng khánh thành vào ngày Lễ kỷ niệm 10 năm thành lập cơng ty.

chuyên trang

Từ những lần “đi mượn” ca nơ…

Cơng tác phối kết hợp giữa đơn vị và các đồn biên phịng địa phương đã đem lại nhiều hiệu quả, giúp củng cố mối quan hệ, phát triển kinh tế xã hội, thắt chặt tình đồn kết giữa quân – dân, chung tay xây dựng vùng biên giới khởi sắc, ổn định và bền vững.

Một phần của tài liệu 483small (Trang 26 - 28)