THẾ NÀO LÀ CÁCH MẠNG

Một phần của tài liệu 483small (Trang 41)

đây. Vậy, thế nào là cách mạng cơng nghiệp 4.0?

3 cuộc cách mạng đã qua

Đến nay đã cĩ sự nhìn nhận thống nhất về 3 cuộc cách mạng cơng nghiệp đã xảy ra. Cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ nhất diễn ra vào nửa cuối thế kỷ 18 và gần nửa đầu thế kỷ 19, với thay đổi từ sản xuất chân tay đến sản xuất cơ khí do phát minh ra động cơ hơi nước.

Cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ 2 diễn ra vào nửa cuối thế kỷ 19 cho đến khi đại chiến thế giới lần thứ nhất xảy ra, với thay đổi từ sản xuất đơn lẻ sang sản xuất hàng loạt bằng máy mĩc chạy với năng lượng điện.

Cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ 3 diễn ra từ những năm 1970 với sự ra đời của sản xuất tự động dựa vào máy tính, thiết bị điện tử và internet.

Cách mạng cách mạng “cơng nghiệp 4.0” là gì?

Khái niệm “cơng nghiệp 4.0” được đưa ra vào năm 2011 tại Hội chợ Hannover, giới thiệu các dự kiến của chương trình cơng nghiệp 4.0 của nước Đức, nhằm nâng cao nền cơng nghiệp cơ khí truyền thống của Đức.

Cịn cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ 4 tập trung chủ yếu vào sản xuất thơng minh dựa trên các thành tựu đột phá trong cơng nghệ thơng tin, cơng nghệ sinh học, cơng nghệ nano… với nền tảng là các đột phá của cơng nghệ số.

Các chuyên gia và các nhà hoạch định kinh tế đều thống nhất rằng, cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ 4

THẾ NÀO LÀ CÁCH MẠNG

“cơng nghiệp 4.0”?

Ngày 27/4, tại Hà Nội và TP.HCM, Đảng ủy Khối DNTW tổ chức Hội nghị trực tuyến, thơng tin chuyên đề về “Cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư” tới cán bộ lãnh đạo chủ chốt các Đảng bộ trực thuộc và cán bộ, Đảng viên Cơ quan Đảng ủy Khối. Lãnh đạo VRG đã tham dự Hội nghị đầu cầu tại TP.HCM.

Tại hội nghị, các đại biểu đã nghe PGS.TS Trần Đình Thiên - Viện trưởng Viện Kinh tế VN thơng tin, phân tích những đặc trưng, những tác động lớn của cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư đến các lĩnh vực của đời sống xã hội, nhất là lĩnh vực khoa học và cơng nghệ, phát triển sản xuất kinh doanh của đất nước nĩi chung và các đơn vị trực thuộc Khối DNTW nĩi riêng. Đặc biệt phân tích cụ thể những

thách thức và cơ hội VN cần nắm bắt và lựa chọn đi đúng hướng, bắt đúng nhịp để tận dụng cơ hội và vượt lên thách thức do tác động của cách mạng “cơng nghiệp 4.0”.

PGS.TS Trần Đình Thiên chia sẻ, cuộc cách mạng “cơng nghiệp 4.0” cĩ cơ hội rất lớn nhưng thách thức cũng rất cao, vì “cơng nghiệp 4.0” là kết nối mạnh mẽ và gắn chặt với năng lực trí tuệ. Thơng qua hội nghị này, PGS.TS Trần Đình Thiên mong muốn các doanh nghiệp VN, đặc biệt các doanh nghiệp, đơn vị trực thuộc Khối DNTW cần nâng cao nhận thức về cuộc cách mạng “cơng nghiệp 4.0”. Từ đĩ tìm ra và lựa chọn giải pháp thích hợp, vận dụng “cơng nghiệp 4.0” phù hợp với điều kiện cụ thể của từng cơ quan, đơn vị trong thời gian tới. P.V

sẽ là cuộc cách mạng lớn nhất so với các cuộc cách mạng khác. Với cuộc cách mạng này, khơng chỉ máy mĩc mà tất cả các sự vật thế giới xung quanh chúng ta đều trở nên cĩ nhân tính, đều cĩ tính tốn, tối ưu. Khi đĩ, các ơtơ cĩ thể sẽ tự tránh nhau, hàng hĩa sẽ tự động giao tại nhà... Đến nay người ta vẫn chưa thể ước lượng quy mơ, tầm cỡ của cuộc cách mạng này sẽ biến đổi đến mức độ nào.

Phần lớn các phân tích đều thống nhất rằng, bản chất cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư là sự hội tụ của nền kinh tế vật lý, kinh tế số, sinh học, dựa trên nền tảng trí tuệ thơng minh nhân tạo. Trong tương lai, cách mạng “cơng nghiệp 4.0” sẽ thay đổi bản chất nhiều cơng việc và cơ cấu nhiều ngành cơng nghiệp.

Theo dự báo, với cách mạng “cơng nghiệp 4.0”, các ứng dụng cơng nghệ hiện đại sẽ tiếp lục len lỏi vào từng gia đình. Các thiết bị nhỏ nhất trong mỗi nhà cũng dần dần được kết nối Internet, thực hiện nhiều việc giúp đời sống mỗi người thuận tiện hơn. Về phía các doanh nghiệp cũng phải ứng dụng cách mạng cơng nghiệp này vào kinh doanh để giúp giảm giá thành, làm cho tổng thể xã hội tốt lên.

Trung Kiên (tổng hợp)

Một phần của tài liệu 483small (Trang 41)