3.1 Xilanh thủy lực
3.1.3. Xy lanh quay
- Cấu tạo: Cấu tạo của xylanh quay thể hiện hình
- Xylanh quay có khả năng tạo mơmen quay rất lớn. Góc quay phụ thuộc vào số cánh gạt của trục. Đối với xylanh có một cánh gạt, góc quay có thể đạt 270 – 2800 . Giá trị lý thuyết mơ men quay M và vận tốc góc trên trục xylanh có thể tính theo cơng thức:
= . = ∆ . . =∆ ( ư ). 2 . + 4 = ∆ . 8 . ( ư ) = 8. . ( ư ) Trong đó: P: Lực áp suất tác động lên cánh gạt
R: Khoảng cách từ trọng tâm diện tích làm việc của cánh gạt đến tâm quay ∆P: Chênh lệch áp suất giữa hai phía cánh gạt
D: Đường kính trong của xylanh d: Đường kính trục lắp cánh gạt
b: Chiều rộng cánh gạt (theo chiều dài xylanh)
Nếu sử dụng nhiều cánh gạt thì mơ men quay sẽ tăng với số lần bằng cánh gạt, nhưng góc quay sẽ giảm với số lần như thế.
= .∆ . . ( ư ) = .
. ( ư )
Tên gọi:
- Barrel: Vỏ xy lanh - Piston: Quả piston
- Cylinder rod: Cán xy lanh - Gland: Cổ xy lanh
- Pin eye / Clevis: Tai lắp ghép
- Ports: Đường dầu cấp vào/ra xy lanh
- Piston seal; Rod seal, Wear ring; O-ring; Wiper...: Bộ gioăng phớt làm kín
3 thơng số quan trọng nhất của một xy lanh thủy lực là: Đường kính lịng xy lanh (bore), thường được ký hiệu là D; đường kính cán (rod) – d và hành trình làm việc
(stroke), tức là khoảng chạy của cán xy lanh, - s.
D và d biểu thị kích cỡ và khả năng tạo lực đẩy/kéo cho xy lanh S biểu thị chiều dài và tầm với, khoảng làm việc của xy lanh đó.