KIÊN CỐ HÓA TRƯỜNG HỌC, LỚP HỌC

Một phần của tài liệu Bài tập quản lý tài chính công phần 2 (Trang 48 - 64)

4. Cơ chế Khoán có nên áp dụng đối với ƯBND xã, phường không? Nếu có thì cần những điểu kiện

KIÊN CỐ HÓA TRƯỜNG HỌC, LỚP HỌC

TS. B ù i T iến H a n h

T ổ n g q u an về ch ư ơ n g tr ìn h k iên c ố h ó a trư ờ n g h ọ c, lớp h ọ c

Chương trình kiên cố hóa trường học, lớp học được bắt đầu thực hiện từ năm 2002 theo Quyết định sô 159/2002/QĐ-TTG của Thủ tướng Chính phủ. Mục tiêu chính của Chương trình là thực hiện kiên cô" hóa các trường, lớp học trong cả nước từ giáo dục mầm non đến giáo dục phổ thông để đến cuối năm 2003 xóa bỏ tình trạng học 3 ca và đến năm 2005 không còn lớp học tạm thời tranh, tre, nứa, lá. Nguồn vốn thực hiện chương trình: (i) Ngân sách Trung ương hỗ trợ cho các địa phương và nguồn ngân sách này được bố trí trong dự toán ngân sách nhà nước hàng năm của địa phương; (ii) Ngân sách địa phương hàng năm; (iii) Huy động đóng góp tự nguyện bằng nhiều hình thức của các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, các tổ chức quốc tế, các nhà hảo tâm trong và ngoài nước.

Sau 4 năm thực hiện, sô lượng phòng học mới được xây dựng là 74.01] phòng học; trong đó, có 4.206 phòng học thực hiện mục tiêu xóa phòng học 3 ca/ngày; số thanh toán phòng học tạm thời tranh tre, nứa, lá là 55.848 phòng học; còn lại 13.957 phòng học thực hiện các mục tiêu khác. Vối những kết quả đã đạt được, Chương trình kiên cô hóa trường, lớp học đem lại ý nghĩa chính trị - xã hội và nhân văn sâu sắc, làm thay đổi môi trường sư phạm ở nhiều trường học, góp phần nâng cao dân trí, tạo cơ hội bình đẳng về quyển hưởng lợi trong giáo dục, góp phần làm giảm dần sự cách biệt giữa thành thị và nông thôn, giữa các vùng, miền.

Tuy vậy, thực tế Chương trình đã kéo dài hơn một năm so với dự định mà sô phòng học theo kê hoạch phải kiên cô hóa hoàn thành đưa vào sử dụng chỉ đạt tỉ lệ 71%. Bên cạnh đó, có một vấn đề mới nảy sinh là sô" phòng học tạm cần được xây dựng vào thời điểm kết thúc Chương trình giai đoạn 2002 - 2006 lại bằng với sô" phòng cần xây dựng vào thòi điểm bắt đầu thực hiện Chương trình năm 2002.

Trước yêu cầu thực tiễn đặt ra, xét đề nghị của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Thủ tưóng Chính phủ đã ban hành Quyết định sô" 20/2008/QĐ-TTG về việc phê duyệt Đề án Kiên cô" hoá trường, lớp học và nhà công

vụ cho giáo viên giai đoạn 2008 - 2012 với mục tiêu, yêu cầu và nguồn vốn như sau:

Mục tiêu: (i) Xoá bỏ phòng học 3 ca, phòng học tạfn thời các loại; (ii) Giải quyết nhà công vụ cho giáo viên ở các xã vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn thuộc các tỉnh miền núi phía Bắc, các huyện miên núi ở các tỉnh miền Trung, các tỉnh Tây Nguyên, các xã có nhiều đồng bào dân tộc ỏ đồng bằng sông Cửu Long và một số địa phương khác.

Yêu cầu: (i) Triển khai đối với các cơ sỏ giáo dục mầm non đến các cấp học phố thông trong cả nước; ưu tiên các xã có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn,'các xã nghèo ỏ miền núi phía Bắc, Tây Nguyên, miền Trung, vùng hay ngập lũ, vùng có nhiều đồng bào dân tộc ở đồng bằng sông Cửu Long và một sô địa phương khác; (ii) Các trường, lớp học xây dựng kiên cố theo tiêu chuẩn, quy phạm xây dựng và tham khảo thiết kê điển hình do Bộ Xây dựng ban hành; (iii) Kết hợp việc thực hiện Đề án với việc điều chỉnh quy hoạch mạng lưới trường học và chuẩn hoá trường, lớp học.

Tổng số vốn đầu tư thực hiện khoảng 25.200 tỷ đồng, trong đó: (i) Ngân sách Trung ương huy động từ trái phiếu Chính phủ hỗ trợ các địa phương khoảng

16.200 tỷ đồng; (ii) Ngân sách hàng năm của các địa

phương khoảng 7.000 tỷ đồng; (iii) Huy động đóng góp bằng nhiều hình thức của các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, các tổ chức quốc tế, các nhà hảo tâm trong và ngoài nước khoảng 2.000 tỷ đồng.

B ạ c L iê u : T iền c h ờ g iải n g â n , trư ờ n g ch ờ ... sập

Trong khi nhiều ngôi trường tại vùng nông thôn xuống cấp trầm trọng, cần sửa chữa, nâng cấp xây mới thì sô' tiền trên 100 tỉ đồng từ Chương trình kiên cố hoá trường học giai đoạn 2 năm 2008 vẫn còn nằm trong két sắt của Kho bạc Nhà nước tỉnh Bạc Liêu. Đáng buồn là hiện nay lãnh đạo tỉnh cũng không biết làm sao giải ngân hết sô tiền này.

Trường Trung học phổ thông Nguyễn Trung Trực toạ lạc tại thị trấn Giá Rai, huyện Giá Rai, thụ hưởng toàn bộ cơ sở vật chất của Trường Cấp 3 Giá Rai cách đây đúng... 30 năm. Toàn bộ trên 30 phòng.học cấp 4 của trường xuống cấp trầm trọng. Sân chơi cho các em cũng chẳng có. c ả trường chỉ có một khoảnh đất nhỏ xíu dành cho giờ thể dục. Còn lại nưởc ngập lênh láng, cỏ mọc um tùm. Một dự án đã được lập cách đây 3 năm, nhưng cho đến nay, UBND huyện cũng không biết nằm ở thửa nào, tờ bản đồ số mấy.

Trường Trung học phổ thông Trần Văn Bảy, huyện Phước Long đã báo động quá tải 3 năm nay, nhưng vẫn chưa được mở rộng. Năm học 2008 - 2009, nhà trường tận dụng hội trường, khu hiệu bộ nhưng cũng không đủ phòng học, đành phải mượn tạm 4 phòng học của trường tiểu học gần 'đó để giảng dạy.

Trường Trung học cơ sở Vĩnh Hưng A, huyện Vĩnh Lợi tạm mượn kho lúa của Công ty Lương thực đã giải thể cách đây 20 năm, tận dụng làm nơi giảng

dạy. Thầy hiệu trưởng Lâm Kim Bài cho

biết: "Trường có 12 phòng học tất cả đã xuống cấp, dù chưa đến nỗi sập, nhưng phòng không đúng quy cách, chỉ mang tính tạm bợ đã hơn 20 năm nay".

Ông Trác Văn Đây, Phó Giám đốc Sở GD&ĐT Bạc Liêu, thừa nhận hiện nay có nhiều trường xuống cấp, sai quy cách ảnh hưởng đến tâm lý học tập của học sinh. Tất cả những điều này, sở đã thấy và đã có quy hoạch xây dựng, nhưng còn phụ thuộc vào nhiều ngành, địa phương khó có thế xây dựng, sửa chữa ngay được.

Tại cuộc họp sơ kết tình hình triển khai kiên cố hoá trường lớp giai đoạn 2 năm 2008, UBND tỉnh cho biết: “Bạc Liêu được đầu tư 285 phòng học trong Chương trình kiên cố hoá trường lớp với tổng số vốn đầu tư trên 100 tỉ đồng; trong đó, nguồn vốn trái

phiếu chính phủ đầu tư 18,3 tỉ đồng, vổn ngân sách tỉnh đầu tư 84,63 tỉ đồng”.

Theo báo cáo của sở GD&ĐT, cho đến nay chưa giải ngân đồng nào từ dự án. Nguyên nhân được sở GD&ĐT đưa ra là: “Hầu hết các phòng học đang trong giai đoạn chờ thẩm định, chỉ có 36 phòng học hiện chưa có hồ sơ”.

Bà Bùi Hồng Phương, Phó Chủ tịch UBND tỉnh, cho biết: “UBND tỉnh đã đề nghị sở GD&ĐT rà soát lại những phòng phòng tạm bợ trong tỉnh, những phòng học đã xuống cấp. Phải đẩy nhanh tiến độ xây dựng trường lớp ngay khi có thể, không thể chờ đợi đến nghỉ hè mới làm. Chúng tôi không thể chấp nhận được, tiền thì có sẵn trong Kho bạc Nhà nước, mà trường lớp thì xuống cấp, chờ sập”.

Hy vọng rằng với sự chỉ đạo kiên quyết của UBND tỉnh Bạc Liêu, vốn chương trình kiên cố hoá trường lốp sớm được xây dựng để học sinh và giáo viên an tâm dạy học, nhất là trong năm đầu tiên thực hiện “Trường học thân thiện...” theo chủ trương của Bộ GD&ĐT.

Đ ồn g T h á p : T h ừ a tiề n , th iế u lớp h o c

Mẫu giáo, tiểu học và trung học cơ sở, cả thảy gần 450 học sinh phải chen nhau trong 10 phòng học

toạ lạc trên thửa đất 1.674 m2. Chuyện tưởng như chỉ có ở vùng miền núi còn nhiều khó khăn... nhưng giờ đây lại xảy ra khá phổ biến ở tỉnh Đồng Tháp nằm giữa Đồng bằng sông cửu long trù phú.

Long đong trường gửi, lớp tạm

Sẽ không có gì quá lời khi gọi Trường Tiểu học Thông Bình 2, điểm Cà Vàng, xã Thông Bình, huyện Tân Hồng là trường “3 trong 1”. Bởi trên thực tế ngôi trường 10 phòng tọa lạc trên diện tích 1.674 m2 này đang được mẫu giáo và trung học cơ sở Phước Tiên gửi nhờ 6 lớp tạm với tổng số gần 450 học sinh. Tính bình quân, mỗi học sinh chỉ có gần 4m2 mặt bằng. Hiệu trưởng Trường Tiểu học Thông Bình 2, ông Lê Văn Tươi bức xúc: “Giờ giấc học của 3 cấp lệch nhau. Vì vậy, dù rất cô gắng điểu chỉnh, nhưng thầy và trò nơi đây vẫn không tránh khỏi phiền toái trước sự "náo nhiệt" của nhau”. Khi thầy trò cấp 2 đang trong giờ học thì 165 học sinh cấp 1 đã đến giờ ra chơi nên thả sức chạy, nhảy, vui đùa...; còn lớp mẫu giáo thì chuyện ca, hát và nhảy múa chính là... học.

Ngay ở Thành phô Cao Lãnh, thầy và trò Trường Phạm Hữu Lầu gặp nhiều khó khăn trong việc nâng cao chất lượng dạy và học do phải lội mưa, đội nắng trong những căn lớp tạm.

Nghịch lý thừa tiền, nhưng thiếu lớp

Câu chuyện trường gửi, lớp tạm ở Đồng Tháp không phải xuất phát từ lý do thiếu tiền. Thực tế, Đồng Tháp đã đầu tư rất lớn cho lĩnh vực này. Theo báo cáo của sở GD&ĐT, đến tháng 8/2008 đã đưa vào sử dụng 441 phòng học và phòng chức năng. Thê nhưng có nhiều trường lớp tuy đã vượt thời hạn hoàn thành cả năm tròi mà vẫn chưa thể sử dụng. Những người trong cuộc thường vận dụng lý do giá cả vật liệu xây dựng tăng cao... để lý giải cho sự chậm trễ này. Lốì giải thích đó chưa được dư luận đồng tình, bởi ngay khi giá cả tăng, UBND tỉnh đã ra quyết định điều chỉnh giá vật liệu xây dựng cho các công trình. Thậm chí có nhà thầu được cho ứng tiền vượt cả khôi lượng thi công. Vì vậy, có thể nói, nghịch lý thừa tiền nhưng thiếu lớp ở Đồng Tháp là do thiếu đầu tư trong điều hành.

Điển hình là công trình Trường Trung học cơ sở Phạm Hữu Lầu có quy mô 27 phòng; trị, giá 5,1 tỉ đồng; khởi công vào tháng 5/2006. Theo kế hoạch, trường sẽ hoàn thành vào tháng 3/2007, nhưng đến nay chỉ mới thực hiện hơn 50% khôi lượng và đã ngừng thi công rất lâu. Vậy mà chủ đầu tư vẫn cho nhà thầu là Doanh nghiệp tư nhân Hiếu Tính tạm ứng gần hết giá trị của công trình 4,9 tỉ đồng.

Tương tự là Trường Trung học cơ sở Phước Tiên quy mô 10 phòng học, có nhà vệ sinh và tường rào; với tổng trị giá trên 2,544 tỉ đồng; theo kế hoạch sẽ hoàn thành vào tháng 12/2007; nhưng chở trêu thay, mới thực hiện hơn 50% khối lượng thì nhà thầu... biến mất.

L o n g An: "L à m x iế c " với n g â n sá ch

Chuyện học sinh học dưới những ngôi trường chờ sập không phải là cá biệt ỏ Long An. Trong khi đó, chuyện xây trường ở những nơi có rất ít học sinh, để rồi trường lớp trỏ thành kho chứa lúa, chuồng trại nuôi trăn... cũng không phải hiếm. Không những thế, ngân sách dành cho xây trường cũng bị cắt xén để làm những việc khác.

"Sáng kiến" nhân rộng

'Sáng kiến" lấy trường tiểu học đã xuống cấp để làm trường trung học phổ thông không chỉ có ở thị xã Tân An. Từ năm 2001, Trường Trung học phổ thông bán công Gò Đen, huyện Bến Lức do có nguy cơ bị sập, nên được dời đến cơ sở cũ của Trường Tiểu học Gò Đen khi trường này có cơ sở mới. Đó là dãy nhà cấp 4 được xây dựng từ năm... 1903, các bức tường giờ đụng tới là bong ra từng mảng. Các kết cấu chịu lực bằng gỗ nhiều chỗ mục, gãy. Có lớp phải chông đỡ 2 cây cột tạm ở giữa lớp mới không bị sập. Những ngôi

trường có tuổi 50 - 70, thậm chí hơn 100 tuổi, nay có nguy cơ bị sập là điều dễ hiểu.

Thê nhưng có những ngôi trường mới xây hơn 10 năm, thậm chí 3 năm cũng có nguy cơ bị sập. Điển hình là Trường Trung học cơ sở Trần Phú. Ngôi trường mới đưa vào sử dụng từ năm học 1990 - 1991, sử dụng được hơn 10 năm đã bị cảnh báo có thể bị sập bất cứ lúc nào. Kỳ lạ hơn, Trường Tiểu học Mỹ Bình, xã Mỹ Bình, huyện Đức Huệ mới dưa vào sử dụng chưa tới 3 năm mà cũng "lo" chuyện "sụp, sập”.

Những tấm phông trần, những thanh sắt trần có thể rớt xuống đầu học sinh bất cứ lúc nào.

Có phải Tỉnh quá nghèo, ngân sách dành cho giáo dục quá eo hẹp? Hoàn toàn không phải như vậy! ở Long An hiện có rất nhiều điểm trường mới xây khang trang, nhưng không có học sinh để dạy. Chỉ riêng huyện Tân Hưng đã có 8 điểm trường với 23 phòng học xây xong, nhưng không đủ học sinh, phải xóa điểm, trường lớp dùng làm nhà kho..: Đã 2 năm qua, điểm trường Hưng Thạnh, xã Hưng Thạnh trở thành kho chứa lúa gạo, nuôi trăn, chứa máy móc thiêt bị của người dân xung quanh, ở nhiều điểm trường khác, sô" phòng học được sử dụng chưa tới 50%, như điểm trường Tiền Giang, ấp c ả Bát, xã Vĩnh

Thạnh chỉ có 4 trong 9 phòng học có học sinh, sô" còn lại là phòng trông...

cắ t xén ngân sách dành cho xây trường học

Ngoài nguồn ngân sách Trung ương đầu tư cho giáo dục, tỉnh Long An còn có nguồn thu từ xổ số kiến thiết là 290 tỉ đồng/năm. Thông tư 107/2006/TT-BTC Hướng dẫn một sô" điểm về tổ chức thực hiện dự toán NSNN năm 2007, của Bộ Tài chính, ghi rõ: “...Sử dụng toàn bộ nguồn thu xổ số kiến thiết để đầu tư các công trình phúc lợi xã hội quan trọng của địa phương; trong đó, tập trung đầu tư các công trình về giáo dục, y tế; không sử dụng nguồn thu này vào mục đích khác”.

Nhưng thực tế trong năm tài chính 2007, ngành giáo dục và ngành y tê được nhận phần rất khiêm tôn từ sô" tiền 290 tỉ đồng của xổ sô" kiến thiết. Dự toán thu chi ngân sách năm 2008 cũng tương tự như thê", mặc tại kỳ họp của HĐND tỉnh, Ban Kinh tê - Ngân sách đã có ý kiến đề nghị ƯBND tỉnh: “...BỐtrí vốn xổ sô kiến thiết đúng theo tinh thần Quyết định số 151 /QĐ-TTG của Thủ tướng Chính phủ". Trong sô" 290 tỉ đồng từ nguồn thu xổ sô" kiến thiết đầu tư XDCB năm 2008, ngành giáo dục được phân bổ 52 tỉ đồng, còn ngành y tế được phân bổ 25 tỉ đồng; và cũng không thấy hạng mục các “trường chờ sập” nêu trên.

Một vị lãnh đạo tỉnh cho biết, từ năm 2009 địa phương sẽ không còn có the “vận dụng” phán bổ tùy tiện nguon thu từ xổ số kién thiết, bơi Trung ương đã có quy dinh phải dành 100% nguỏn Vốn...

P h ú X u y ê n : P h ò n g h ọ c n am c h ờ x â y mới

Một nửa số phòng học từ cap mam non tới trung học cơ sơ là các phòng cáp 4: trong đó, có 248 phòng xập xệ, cẩn thay mới. Trường tiêu học háu hết đểu phán tán rái rác tại nhiểu thón, thậm chí phải mượn phòng của dinh, chùa, nhà văn hoá... Và còn rất nhiều những khó khăn ve cơ sơ vật chất nữa mà ngành GD&ĐT Phú Xuyén phải dối mặt.

Diệp khúc: “Phòng tạm, phòng mượn"

Theo Bà Nguyễn Thị Lệ Hằng, Trương phòng GD&ĐT huyện Phú Xuyên: Toàn huyện có 1.320 phòng học từ cấp mầm non tới trung học cơ sở, với hơn 37.000 học sinh. Trong đó, 50% là các lớp xây 2 táng: 30% các phòng hiện được sử dụng thuộc các dãy nhà cấp 4; 20% là các phòng tạm, phòng nhờ cơ sơ vật chất tại địa phương. Mẩm non và tiểu học là 2 cấp gặp khó khăn nhiều nhất về chuyện phòng học. Đáng nói là. có 248 phòng học xập xệ. dột nát cần thiết phải đập bỏ, xây mới.

Toàn huyện Phú Xuyên có 28 xã, thị trấn thì có 17 xã tồn tại các phòng học đáng “báo động” vì đã quá cũ kỹ. Tại một số điểm trường, thậm chí còn xảy ra tình trạng mái ngói mục nát, phải vá víu, nhưng vẫn

Một phần của tài liệu Bài tập quản lý tài chính công phần 2 (Trang 48 - 64)