a. Đối với bản vẽ chitiết
Tiêu chuẩn qui định có 3 cách ghi kí hiệu sai lệch của kích thước trên bản vẽ chi tiết.
20 Ví dụ: lỗ 40 H7 hoặc trục 40f7 Có nghĩa: - DN = 18 mm
-H7 là miền dung sai củalỗ
-dN = 40 mm
-f7 là miền dung sai của trục
Trong đó H sai lệch cơbản f sai lệch cơ bản
7 cấp chính xác 7 cấp chính xác
* Ghi theo trị số sai lệch giớihạn
Ví dụ: Trục 40 0, 025 0, 050 Có nghĩa: dN = 40 mm es = -0,025 mm ei = -0,050 mm Lỗ 40 0, 025 Có nghĩa: DN = 40 mm ES = +0,025 mm EI = 0
* Cách ghi kết hợp hai cách ở trên
SLGH được ghi ở trong ngoặc đơn bên phải
Ví dụ: 40 f 70,025
có nghĩa: dN=40 mm; es= -0,025 mm ; ei= -0,050 mm
21
b. Đối với bản vẽlắp.
Ghi kích thước lắp ghép và sai lệch giới hạn cho bản vẽ lắp cũng có 3 cách tương tự như đối với bản vẽ chi tiết.
* Ghi theo kí hiệu miền dung sai
- KT danh nghĩa Miền ds lỗ/Miền dstrục
Ví dụ: 60 H 7
e8
- Kích thước danh nghĩa DN=dN=60mm
- Miền dung sai cảu lỗ: H7 với H là SLCB và 7 là cấp CX - Miền dung sai của trục:e8 với e là SLCB và 8 là cấp CX
* Ghi theo giá trị sai lệch giới hạn
0, 030
Ví dụ: 60 0, 060
0,106
- Kích thước danh nghĩa DN=dN=60 mm - Sai lệch giới hạn của lỗ E=0,030 mm,EI=0
- Sai lệch giới hạn của trục es=-0,060 mm, ei=-0,106
* Cách ghi kết hợp 2 cách trên
0, 030
Ví dụ: 60 H 7 0, 060
e8 0,106
Hình 1.16. Ghi sai lệch giới hạn trên bản vẽ lắp