Đo phõn bố gúc của bức xạ hủ y

Một phần của tài liệu ok_vat_ly_hat_nhan_va_ung_dung (Trang 100 - 102)

Nguyờn tắc của phương phỏp đo phõn bố gúc của bức xạ hủy được trỡnh bày trờn hỡnh 5.5 Vỡ sự khỏc nhau giữa cỏc phương bay của cỏc bức xạ hủy, như đó trỡnh bày ở trờn, rất nhỏ, chỉ cỡ 1 2− 0, do đú cỏc khe của hệ che chắn phải rất hẹp và để bảo đảm cho thống kờ ghi nhận bức xạđủ lớn thỡ cỏc khe hẹp đú thường dài theo mặt phẳng xy và chỉ hạn chế cỏc bức xạ hủy theo phương z.

Mẫu nghiên cứu

Hỡnh 5.5

Đo phõn bố gúc bức xạ hủy

Đờtectơ chuyển động về hai phớa trờn và dưới của mặt phẳng xy. Phõn bố gúc của bức xạ

hủy N( )θ , nếu vật chất hủy là kim loại, thường cú dạng parabụn ỳp xuống

( ) ( 2 2)

z F Z

N θ =N(p )=const P −P ,

trong đú PF là xung lượng electron ở mặt phẳng Fermi của kim loại.

Trong thực tế, parabụn thường cú đuụi kộo dài ở phớa chõn như mụ tả trờn hỡnh 5.6. Vựng

ứng với đuụi đú là của cỏc gúc θ lớn hơn. Đuụi này cú dạng Gauss, ứng với sự hủy của pozitron với cỏc electron liờn kết. Phần cú dạng parabụn như đó núi ở trờn là ứng với cỏc electron tự do.

Phộp đo tương quan gúc của bức xạ hủy cho ta thụng tin về phõn bố gúc của thành phần xung lượng của electron theo phương thẳng gúc với phương bay của bức xạ hủy.

Điểm giao nhau của parabụn và đuụi Gauss trong đồ thị N( )θ là ứng với gúc, liờn quan với xung lượng electron trờn mặt phẳng Fermi, gọi tắt là xung lượng Fermi, theo hệ thức

F p / m cF 0

θ = .

Như vậy từ phộp đo tương quan gúc ta cũng cú thể xỏc định được xung lượng Fermi pF

của vật rắn.

Hỡnh 5.6

Một phần của tài liệu ok_vat_ly_hat_nhan_va_ung_dung (Trang 100 - 102)