- Sơ đồ tương đương Transistor.
b. Sơ đồ tương đương
c. Đo kiểm tra
- Cách thức đo kiểm tra linh kiện tương tự Diode nhưng 2 trường hợp đổi que đo đều khơng lên kim.
2.3.3. LINH KIỆN TÍCH HỢP ( IC: Intergated Circuit )
2.3.3.1. THƠNG SỐ KỸ THUẬT
- Dựa theo mã số ghi trên thân linh kiện Transistor, tra cứu sổ tay linh kiện điện tử và IC ta sẽ tìm ra thơng số kỹ thuật của linh kiện.
- Muốn nhận dạng vị trí chân IC, dù là loại digital, IC ổn áp hoặc IC Analog ta đều phải dựa vào sổ tay của IC. Tuy nhiên, cần phải biết phương pháp xác định vị trí cho chân mang số thứ tự của IC. Khi nhìn thẳng tư trên xuống IC (dạng IC cĩ 2 hàng chân đối xứng nhau). Ta thấy ở phía trên than IC cĩ khuyết ở đầu hình bán nguyệt, đơi khi ở phía này cĩ thể in vạch thẳng sơn trắng, hoặc cĩ điểm 1 chấm trắng phía bên trái. Vị trí chấm trắng bên trái sẽ xác dịnh chân số 1 sau đĩ tu ần tựđếm theo chiều ngược kim đồng hồ ta sẽ xác định được các chân cịn lại. Tùy
GIÁO TRÌNH THỰC TẬP ĐIỆN TỬCƠ BẢN Trang 44
thuộc vào các tính năng kỹ thuật ghi trong sổ tay, chức năng của mỗi chân tương ứng với số thứ tự của chân IC.
- Sơ đồ chân của một số IC thơng dụng như IC LM555 và IC LM741.
Chân số 1: Ground (GND)
Chân số2: Trigger (TRG). Kích khởi. Chân số 3: Output (OUT). Ngõ ra.
Chân số 4: Reset.
Chân số 5: Cont.
Chân số 6: Threshold (THRES)
Chân số 7: Discharge (DISCH)
Chân số8: VCC (Nguồn)
Chân 1: Offset null. Điều chỉnh 0 Chân 2: Inverting input. Ngõ vào đảo.
Chân 3: Non-Inverting input. Ngõ vào khơng đảo. Chân 4: Nguồn cung cấp điện áp âm V_
Chân 5: Offset null. Chân 6: Output. Ngõ ra.
Chân 7: Nguồn cung cấp điện áp dương V+
Hình 2.5: Sơ đồ chân IC thực tế Chân 8: NC (Normal close). Chân bỏ trống. - Đo kiểm tra IC thơng dụng
Bước 1: Chuẩn bị kit đo kiểm tra IC.
Bước 2: Gắn IC vào đế IC đúng thứ tự chân qui định.
Bước 3: Vận hành kit hoạt động.
Bước 4: Quan sát chế độ báo hiệu trên kit đo để biết IC cịn tốt hoặc bị hư hỏng.
Hình 2.6:Hình dạng một số linh kiện IC thực tế
Dạng chân ra của IC LM555
GIÁO TRÌNH THỰC TẬP ĐIỆN TỬCƠ BẢN Trang 45
TỔNG HỢP CÁC KÝ HIỆU LINH KIỆN
Thyristor (SCR): Diac : Triac : JFET kênh N : JFET kênh P : MOSFET kênh N : MOSFET kênh P : Micro : Loa : Transistor cảm quang (Transistor thu):
GIÁO TRÌNH THỰC TẬP ĐIỆN TỬCƠ BẢN Trang 46
Antenna:
Nguồn điện một chiều
Nguồn điện xoay chiều :
Thạch anh :
Motor (Mơ tơ):
Cuộn dây : Cuộn dây biến đổi : Biến áp : Relay (Rờ le): Cầu chì 2.3.4. KỸ THUẬT AN TỒN
- Kiểm tra độ chính xác của bo lắp mạch thực hành.
- Khi tiếp xúc điện tránh chạm vào vật đo, linh kiện, nguồn điện. Hoặc
GIÁO TRÌNH THỰC TẬP ĐIỆN TỬCƠ BẢN Trang 47
- Tiếp xúc đúng chiều phân cực và trị số áp nguồn vào mạch điện. - Sau khi tiếp xúc đúng vị trí giữ cố định rồi hãy quan sát hoạt động.
- Tránh tiếp xúc điện nơi ẩm ướt, thiếu ánh sáng, bị rung động gây cản trở khĩ chạm khĩ tiếp xúc …
2.3.5. BÀI TẬP THỰC HÀNH :