- Đo kiểm tra các linh kiện điện tử và liệt kê vào bảng sau:
c. Ngâm tẩy, hồn chỉnh mạch in Bước
5.3.1.1. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN:
Bước 1:Chuẩn bị dụng cụ đồ nghề
- Mỏ hàn, chì hàn, dụng cụ hút thiết chì. - Máy khoan tay, khoan điện, giấy nhám. - Dụng cụđo VOM.
- Dao con, mũi nhọn bằng kim loại, bàn chà mạch. - Các loại kềm : nhọn, cắt, tuốt dây…
Bước 2:Chuẩn bị Board mạch in
- Kiểm tra các đường mạch in, chất lượng mạch in, các điểm hàn chì. - Bề mặt mạch in sạch đảm bảo cho chất lượngmối hàn chì.
Bước 3:Chuẩn bị linh kiện
- Đầy đủ số lượng và đung chủng loại cho mạch điện tử.
- Đo kiểm tra đánh giá tình trạng kỹ thuật.
- Vệ sinh chân linh kiện, uốn chân phù hợp cho việc lắp linh kiện lên đúng vị trí tư thế trên board mạch in.
Bước 4:Tiến hành hàn lắp linh kiện
- Từ sơ đồ hướng dẩn vị trí hàn lắp linh kiện. Lắp và hàn chì tuần tự các linh kiện.
GIÁO TRÌNH THỰC TẬP ĐIỆN TỬCƠ BẢN Trang 69
- Hàn nhanh và dứt khốt từng mối hàn, đảm bảo hình thức và chất lượng tiếp xúc điện của từng mối hàn(tránh hàn lâu gây quá nhiệt hư linh kiện).
- Tiến hành cắt chân linh kiện sau khi hàn đảm bảo đúng, chính xác.
Bước 5:Kiểm tra hồn chỉnh board mạch
- Đúng theo sơ đồ hàn lắp.
- Sửa chữa các mối hàn khơng đạt yêu cầu.
- Kiểm tra chạm chập mạch.
- Uốn nắn lại tư thế linh kiện cho phù hợp.
5.3.1.2. KỸ THUẬT AN TỒN:
- Kiểm tra độ chính xác của bo lắp mạch thực hành.
- Khi tiếp xúc điện tránh chạm vào vật đo, linh kiện, nguồn điện.
- Tiếp xúc đúng chiều phân cực và trị số áp nguồn vào mạch điện.
- Sau khi tiếp xúc đúng vị trí giữ cố định rồi hãy quan sát hoạt động.
- Tránh tiếp xúc điện nơi ẩm ướt, thiếu ánh sáng, bị rung động gây cản trở khĩ chạm khĩ tiếp xúc …
LƯU Ý
- Khi thực tập các bài hàn lắp phải chú ý đến số lượng linh kiện, tình trạng kỹ thuật của linh kiện được nhận cho từng mạch thực tập. Ví dụ : Bảng danh sách liệt kê linh kiện để hàn mạch như sau :
Tên mạch điện tử: ………..
Số lượng chủng loại linh kiện: