BO MẠCH IN HAI LỚP

Một phần của tài liệu Bài giảng thực tập điện tử cơ bản (Trang 56 - 61)

- Đo kiểm tra các linh kiện điện tử và liệt kê vào bảng sau:

3.3.3.2. BO MẠCH IN HAI LỚP

 Phương pháp thực hiệncĩ thể tiến hành theo các bướccủa mạch in 1 mặt, tuy nhiên mức độ phức tạp sẽ cao hơn do cĩ nhiều đường kết nối linh kiện hơn. Chuyển về sơ đồ mạch nguyên lý được thực hiện theo các bước sau:

Bước 1

 Tạo khung vẽ trên giấy làm nền, cĩ kích thước tùy ý. Quan sát cách bố trí vị trí tư thế linh kiện, chân linh kiện trên board mạch thật sau đĩ tiến hành vẽ lên khung giấy vẽ làm nền từng linh kiện tương ứng với vị trí của nĩ giống như trên board mạch thật. D1 D2 D3 D4 C Led R IN OUT V2 V1 C R Led

GIÁO TRÌNH THỰC TẬP ĐIỆN TỬCƠ BẢN Trang 54

 Ví dụ như hình vẽsau đây: các linh kiện đã được bố trí lên khung giấy vẽ làm nền dựa theo một board mạch thật.

Hình 3.9: Sơ đồ bố trí linh kiện trên board Bước 2

 Dựa theo các đường mạch in chạy trên 2 mặt board mạch như hình 3.10 và hình 3.11, thực hiện vẽ kết nối linh kiên đúng như vậy lên các linh kiện trên khung giấy vẽ làm nền.

Hình 3.10 : Sơ đồđường mch in (mt

sau) ca board Hình 3.11: Sơ đồđường mch in (mt

trước) ca board

Bước 3

 Căn cứ vào bước 2, vẽ sơ đồ theo nguyên tắc ngang dọc để dễ nhận ra dạng mạch.

 Dựa theo hình vẽ kết nối linh kiện trên khung giấy vẽ làm nền: Sử dụng ký hiệu nguyên lý của các linh kiện, vẽ về dạng sơ đồ mạch nguyên lý đầy đủ trên giấy.

GIÁO TRÌNH THỰC TẬP ĐIỆN TỬCƠ BẢN Trang 55

Hình 3.12: Sơ đồ nguyên lý mạch in hai mặt

3.3.4. KỸ THUẬT AN TỒN

 Kiểm tra độ chính xác của bo lắp mạch thực hành.

 Khi tiếp xúc điện tránh chạm vào vật đo, linh kiện, nguồn điện.

 Tiếp xúc đúng chiều phân cực và trị số áp nguồn vào mạch điện.

 Sau khi tiếp xúc đúng vị trí giữ cố định rồi hãy quan sát hoạt động.

 Tránh tiếp xúc điện nơi ẩm ướt, thiếu ánh sáng, bị rung động gây cản trở khĩ chạm khĩ tiếp xúc …

3.3.5. BÀI TẬP THỰC HÀNH

1. Hãy dùng bread board thử mạch nhanh các sơ đồ mạch điện tử sau:

GIÁO TRÌNH THỰC TẬP ĐIỆN TỬCƠ BẢN Trang 56

Hình 3.14: Sơ đồ mạch đếm vịng cĩ transistor đệm

2. Hãy hàn mạch xuyên lổ các sơ đồ mạch điện tử và cho mạch vận hành kiểm tra sự hoạt động :

Hình 3.15: Mạch ổn áp dùng transistor

GIÁO TRÌNH THỰC TẬP ĐIỆN TỬCƠ BẢN Trang 57

3. Hãy chuyển hình board mạch dưới đây về dạng sơ đồ mạch nguyên lý.

GIÁO TRÌNH THỰC TẬP ĐIỆN TỬCƠ BẢN Trang 58

BÀI 4: THIT K VÀ THI CƠNG MCH IN

Thời lượng: 12 giờ 3.1. MỤC TIÊU

- Xác định rõvai trị của mạch in trong máy mĩc, thiết bịđiện, điện tử. - Thiết kế và vẽđược mạch in đạt được các yêu cầu kỹ thuật cơ bản. - Thực hiện các bước tiến hành trong quá trình thi cơng mạch in. - Làm được bo mạch in đạt yêu cầu kỹ thuật cơ bản.

- Đảm bảo an tồn điện, an tồn khi sừ dụng thiết bị dụng cụ. - Đảm bảo an tồn lao động trong xưởng thực hành.

3.2. DỤNG V, HC C S DNG

- Board mạch in, máy khoan mạch in, dung dịch tẩy mạch, giấy nhám mịn. - Giấy, thước, viết chì, viết lơng dầu, mũi nhọn lấy dấu bằng kim loại. - Dụng cụ chứa dung dịch, dung dịch tẩy rữa mạch…

3.3. NỘI DUNG

3.3.1 TỔNG QUÁT

- Trong các thiết bị điện, điện tử việc sử dụng mạch in đĩng vai trị thiết yếu, tạo ra các Board mạch điện tiện ích nhỏ gọn, các sản phẩm máy mĩc thiết bị trở nên gọn nhẹ, việc thay thế sửa chữa trở nên dểdàng hơn.

- Do vậy trong hoạt động nghềnghiệp việc thiết kế, vẽ và làm mạch in thủ cơng đạt được kỹ năng cơ bản là rất cần thiết phục vụ cho cơng tác sửa chữa, thay thế, thử nghiệm, sáng chế thiết kế mạch điện, biến ý tưởng thành hiện thực để áp dụng vào thực tiễn.

- Để minh họa cho việc thiết kế mạch in trên giấy chưa theo kích thước, ta sử dụng sơ đồ nguyên lý mạch nguồn điện một chiều dùng chỉnh lưu Diode.

Một phần của tài liệu Bài giảng thực tập điện tử cơ bản (Trang 56 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)