- Đo kiểm tra các linh kiện điện tử và liệt kê vào bảng sau:
c. Ngâm tẩy, hồn chỉnh mạch in Bước
STT TÊN LINH KIỆN MÃ SỐ THƠNG SỐ KỸ THUẬT TÌNH TRẠNG KỸ THUẬT
1 2 2 2 4 5 6 7 8
GIÁO TRÌNH THỰC TẬP ĐIỆN TỬCƠ BẢN Trang 70
- Chất lượng mối hàn chắc chắn, bĩng, ít hao chì.
Chắc chắn: Đảm bảo khơng hở mạch khi cĩ chấn động hoặc sử dụng
lâu dài.
Bĩng: Thể hiện nét đẹp về thẩm mỹ nhưng bĩng cũng thỏa mãn hai yêu cầu kỹ thuật là chì đã chảy được đúng nhiệt độ và nhựa thơng đã che phủ đều khắp mối hàn, bảo đảm sử dụng lâu dài.
Ít hao:Thể hiện ý thức tiết kiệm và tối ưu hĩa mọi cơng việc về sau.
GIÁO TRÌNH THỰC TẬP ĐIỆN TỬCƠ BẢN Trang 71 5.3.2 THÁO TÁCH LINH KIỆN RA KHỎI MẠCH IN
5.3.2.1. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN:
- Cơng tác này nhằmphục vụ cho quá trình sửa chữa mạch, thay thế linh kiện bị hư hỏng hoặc dùng lại linh kiện cịn sử dụng được từ board mạch cũ.
Bước 1:Chuẩn bị dụng cụ đồ nghề
- Mỏ hàn, chì hàn, dụng cụ hút chì.
- Máy khoan tay, khoan điện, giấy nhám.
- Dụng cụ đo (VOM).
- Dao con, mũi nhọn bằng kim loại, bàn chà mạch.
- Các loại kềm : nhọn, cắt, tuốt dây…
Bước 2:Tách linh kiện khỏi mạch in.
- Xác định chân linh kiện cần tháo rã.
- Tiến hành thao tác hút chì chân linh kiện.
- Tách nhẹ chân linh kiện tách khỏi mạch in.
- Kẹp linh kiện và rút chân ra khỏi bề mặt mạch in.
Bước 3:Đánh giá tình trạng kỹ thuật của linh kiện
- Quan sát bề ngồi linh kiện.
- Dùng dụng cụ đo (VOM) xác định tình trạng linh kiện.
Bước 4:Hàn lắp linh kiện
- Chọn lựa và kiểm tra linh kiện cho việc thay thế.
- Tiến hành hàn lắp linh kiện vào vị trí thay thế trên board mạch.
- Kiểm tra tổng quát board mạch.
- Lắp ráp vận hành thử mạch.
Lưu ý: Bước 3 và bước 4 chỉ dùng trong trường hợp sửa chữa thay thế linh kiện bị hư
hỏng trong board mạch điện tử.
5.3.2.2. KỸ THUẬT AN TỒN:
- Kiểm tra độ chính xác của bo lắp mạch thực hành.
- Khi tiếp xúc điện tránh chạm vào vật đo, linh kiện, nguồn điện.
- Tiếp xúc đúng chiều phân cực và trị số áp nguồn vào mạch điện.
- Sau khi tiếp xúc đúng vị trí giữ cố định rồi hãy quan sát hoạt động.
- Tránh tiếp xúc điện nơi ẩm ướt, thiếu ánh sáng, bị rung động gây cản trở khĩ chạm khĩ tiếp xúc …
GIÁO TRÌNH THỰC TẬP ĐIỆN TỬCƠ BẢN Trang 72 5.3.3 BÀI TẬP THỰC HÀNH
1) Hãy lập bảng liệt kê các linh kiện trên các sơ đồ mạch sau :
Hình 5.3: Mạch dao động đa hài Hình 5.4: Mạch ổn áp
Hình 5.5: Mạch cịi hụ (a) và mạch tiền khuyếch đại (b)
GIÁO TRÌNH THỰC TẬP ĐIỆN TỬCƠ BẢN Trang 73
Hình 5.7: Mạch đếm vịng cĩ transistor đệm
2) Hàn tháo lắp linh kiện và vận hành board mạch in mạch dao động đa hài. 3) Hàn tháo lắp linh kiện và vận hành board mạch in mạch ổn áp.
4) Hàn tháo lắp linh kiện và vận hành board mạch in mạch cịi hú. 5) Hàn tháo lắp linh kiện và vận hành board mạch in mạch đếm vịng. 6) Hàn tháo lắplinh kiện và vận hành board mạch in mạch 3 led chạy đuổi. 7) Hàn tháo lắp linh kiện và vận hành board mạch in mạch dao động đa hài IC555.
GIÁO TRÌNH THỰC TẬP ĐIỆN TỬCƠ BẢN Trang 74
BÀI 6: MẠCH NGUỒN, MẠCH ỔN ÁP
Thời lượng: 12 giờ
6.1. MỤC TIÊU
- Nhận biết được các khái niệm cơ bản, ứng dụng của mạch nguồn và mạch ổn áp - Thiết kếđược các mạch nguồn - mạch ổn áp gọn, đẹp, thẩm mỹ.
- Lắp ráp, cân chỉnh được mạch nguồn, mạch ổn áp đúng qui trình và hoạt động tốt.
- Đảm bảo an tồn điện, an tồn khi sừ dụng thiết bị dụng cụ. - Đảm bảo an tồn lao động trong xưởng thực hành.
6.2. DỤNG VỤ, HỌC CỤ SỬ DỤNG
- Board mạch in, linh kiện điện tử, mỏ hàn chì, hút chì, chì hàn, nhựa thơng, máy khoan mạch in, Kềm nhọn, kềm cắt, giấy nhám mịn.
- Giấy, thước, viết chì, viết lơng dầu, mũi nhọn lấy dấu bằng kim loại. - Dụng cụ chứa dung dịch, dung dịch tẩy rữa mạch…
- Dụng cụđo. Nguồn điện xoay chiều, một chiều
6.3. NỘI DUNG
6.3.1 KHÁI NIỆM
- Nguồn một chiều cĩ nhiệm vụ cung cấp năng lượng một chiều (DC) cho các mạch và thiết bịđiện tử. Năng lượng một chiều đĩ được lấy từ nguồn xoay chiều của
lưới điện thơng qua biến áp hạáp cách ly, sơ đồ khối tổng quát sau: