Các bước thực hiện Bước 1: Phân tích thiết kế bố trí mạch in

Một phần của tài liệu Bài giảng thực tập điện tử cơ bản (Trang 63 - 66)

- Đo kiểm tra các linh kiện điện tử và liệt kê vào bảng sau:

b.Các bước thực hiện Bước 1: Phân tích thiết kế bố trí mạch in

Bước 1:Phân tích thiết kế bố trí mạch in

- Chọn dạng mạch in thơng dụng là dạng hình vuơng hoặc chử nhật được vẽ trên giấy cĩ kích thước tùy ý. Ngồi ra tùy theo yêu cầu thực tế mà mạch in cịn cĩ các dạng khác phù hợp theo kích thước khơng gian lắp đặt.

Hình 4.2: Dạng mạch in thơng dụng

- Xác định số lượng linh kiện  số chân linh kiện  số lổ khoan trên mạch in.

- Dạng linh kiện ( hình dạng, kích thước, số lượng chân linh kiện )

- Sắp xếp vị trí đặt linh kiện trên mạch in tùy ý sao cho dễ vẽ mạch in và vị trí đặt ngõ vào, ngõ ra của tín hiệu.

- Lưu ý: tùy theo yêu cầu thực tế, hình dạng mạch in, kích thước mạch in mà cĩ thể sắp xếp vị trí tư thế linh kiện lên board mạch in theo nhiều cách khác nhau. Hai cách sắp xếp minh họa cho bài học.

Hình 4.3: Cách sắp xếp vị trí linh kiện trên mạch in Bước 2:Vẽ đường kết nối mạch in

- Dựa vào kết nối mạch nguyên lý vẽ kết nối linh kiện trên mạch in theo dạng đường vẽ mạch in. 2cm x 2cm 2cm x 3cm I N OU T CÁCH IN OUT CÁCH XẾP 2

GIÁO TRÌNH THỰC TẬP ĐIỆN TỬCƠ BẢN Trang 61

- Lưu ý :

 Đường mạch in là các đường thẳng song song hoặc vuơng gĩc nhau ( hạn chế vẽ xiên)

 Là lọai mạch in 1 mặt tức là linh kiện nằm trên, đường mạch in nằm ở mặt dưới (mặt đồng)

 Dấu hiệu vẽ mạch in là ngõ vào, ngõ ra của tín hiệu.

- Ví dụ:Vẽ đườngmạch in cho cách xếp 1

Bước 3:Kiểm tra hồn chỉnh mạch in

- Kiểm tra sự kết nối mạch in đúng so với mạch nguyên lý.

- Viết các ký hiệu, tên gọi, chỉ hướng gắn, tư thế linh kiện lên mạch in.

- Tạo các lổ khoan chân linh kiện ( xác định lổ khoan đảm bảo đủ cho các chân linh kiện)

- Xĩa hình linh kiện suy ra mạch in cần thiết kế trên giấy (Chưa theo kích thước).

Hình 4.5: Mạch in sau khi thiết kế

GIÁO TRÌNH THỰC TẬP ĐIỆN TỬCƠ BẢN Trang 62

Bước 4:Chuyển mạch in về kích thước qui định

- Sau khi thiết kế ra mạch in trên giấy đúng theo mạch nguyên lý, cơng việc tiếp theo là tối thiểu hĩa mạch in hoặc chuyển mạch in về theo kích thước thật và vẽ nĩ trên giấy.

- Cách thực hiện phải dựa theo kích thước, khoảng cách chân linh kiện cho trước. Điển hình như bảng kích thước sau đây:(dùng cho linh kiện cơng suất nhỏ)

TÊN LK SỐ

CHÂN

KHOẢNG CÁCH LỔ KHOAN CHÂNXẾP XẾP ĐỨNG XẾP NẰM THẲNG HÀNG TAM GIÁC Điện trở 02 4 mm 8 mm Tụ điện 02 5 mm Diode 02 4 mm 10 mm Đèn LED 02 4 mm Zener 02 4 mm 8 mm VR 03 5 mm Quang trở 02 4 mm Transistor 03 4 mm 5 mm SCR 03 4 mm 5 mm

- Riêng IC 8,14,16 chân dạng DIP : khoảng cách 2 hàng chân 8 mm. Khoảng cách các chân 2,5 mm

- Sau khi kiểm tra lại độ chính xác của mạch in, ta cĩ thể thực hiện cơng việc tiếp theo là vẽ sang Board mạch in thật đĩ là cơng tác thi cơng làm board mạch in.

GIÁO TRÌNH THỰC TẬP ĐIỆN TỬCƠ BẢN Trang 63 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.3.2.2. THI CƠNG MẠCH IN a. Các bước vẽ mạch in a. Các bước vẽ mạch in

- Sau khi vẽ hồn chỉnh sơ đồ mạch in trên giấy, ta bước sang giai đoạn thực hiện mạch in. Trình tự thực hiện tiến hành theo các bước sau:

Bước 1:

- Dùng giấy nhám mịn đánh sạch lớp oxit hĩa đang bám trên tấm mạch in (mặt cĩ tráng lớp đồng), trước khi vẽ các đường mạch.

- Cắt một xấp giấy cĩ hình các đường mạch (vừa vẽ xong trên giấy), chập lên tấm mạch in (chưa tẩy lớp đồng). Dùng mũi nhọn bằng kim loại đánh dấu các điểm nút hay các điểm chân linh kiện lên mạch in (mặt cĩ tráng lớp đồng).

Bước 2:

- Dùng viết lơng dầu để vẽ nối các đường mạch trên mặt đồng (dựa theo các điểm vừa định vị của sơ đồ mạch đã vẽ trước trên giấy).

- Trong khi vẽ ta chú ý, cĩ hai phương pháp để vẽ điểm pad hàn trên mạch in. Điểm pad hàn cĩ thể vẽ theo hình trịn hoặc hình vuơng. Thơng thường điểm pad trịn dễ thực hiện nhưng lại kém tính mỹ thuật hơn điểm pad vuơng.

- Muốn thực hiện điểm pad vuơng, ta cĩ thể dùng viết tơ rộng (quanh vị trí cần tạo điểm pad vuơng), sau đĩ dùng đầu mũi dao nhọn và thước kẻ tỉa bớt mực để duy trì một vùng mực bám hình vuơng cho điểm pad cần thực hiện. Cơng việc này địi hỏi nhiều thời gian và sự tỉ mỉ khi thực hiện.

Bước 3:

- Sau khi đã vẽ bằng bút lơng dầu đầy đủ các đường mạch trên mặt đồng của mạch in, quan sát kiểm tra xem cĩ vị trí nào bị vẽ khơng liền nét, độ đậm của các đường phải đều nhau, đồng thời khơng bỏ sĩt đường mạch in. sau đĩ chờ cho mực khơ hẳn rồi tơ lại một lần nữa.

Một phần của tài liệu Bài giảng thực tập điện tử cơ bản (Trang 63 - 66)