KÝ HIỆU THƠNG DỤNG TRONG SƠ ĐỒ ĐIỆN 1 Khái niệm

Một phần của tài liệu Bài giảng hình họa vẽ kỹ thuật cđ giao thông vận tải (Trang 51 - 55)

1. Khái niệm

Một trong những thành tựu vĩ đại nhất của con người là đã phát triển được hệ thống những ký hiệu giúp cho việc thơng tin và ghi nhận tri thức thế giới một cách dễ dàng hơn. Trong sơ đồ điện người ta ứng dụng các ký hiệu qui ước là những hình vẽ được tiêu chuẩn hĩa để biểu diễn

dây dẫn, thiết bị điện, đồ dùng điện, cách đi dây, … (ghi chú số lượng, chủng loại, cỡ dây ...).

2. Phân loại ký hiệu

Cĩ nhiều loại sơ đồ điện: sơ đồ nguyên lý, sơ đồ khai triển, sơ đồ vị trí lắp đặt đấu dây, sơ đồ đơn tuyến, đa tuyến, sơ đồ phân phối . . .

a. Sơ đồ nguyên lý: Là loại sơ đồ chỉ nĩi lên mối liên hệ về điện mà khơng thể hiện vị trí sắp xếp, bố trí, cách lắp ráp .. các phần tử của mạch điện. sắp xếp, bố trí, cách lắp ráp .. các phần tử của mạch điện.

Sơ đồ nguyên lý được dùng để nghiên cứu nguyên lý hoạt động của mạch điện và các thiết bị điện.

Ví dụ:

b. Sơ đồ vị trí – lắp đặt: Trình bày vị trí lắp đặt bố trí thiết bị điện, cách lắp ráp giữa các phần tử của mạch điện. Từ một sơ đồ nguyên lý, chúng ta cĩ thể xây dựng được một số sơ đồ vị phần tử của mạch điện. Từ một sơ đồ nguyên lý, chúng ta cĩ thể xây dựng được một số sơ đồ vị trí, lắp đặt; trong đĩ phải chọn một sơ đồ tối ưu. Sơ đồ vị trí thường dùng cho bước thiết kế sơ bộ.

Ví dụ:

c. Sơ đồ đơn tuyến: Trình bày chi tiết mạch điện bằng 1 nét vẽ, trên đĩ thiết kế được số lượng, cỡ dây . . . cũng như cách thức đi dây. số lượng, cỡ dây . . . cũng như cách thức đi dây.

Ví dụ: 1 – Nguoàn điện. 2 – Thiết bị đieàu khiển. 3 – Đường liên lạc. –

51

d/ Sơ đồ đấu nối dây: Trình bày chi tiết mạch điện dùng trong thi cơng, biểu diễn cách đấu nối dây giữa các thiết bị điện. đấu nối dây giữa các thiết bị điện.

Ví dụ:

e/ Sơ đồ phân phối: Trình bày phương thức phân phối điện năng từ nguồn đến các nút tiêu thụ. Đây là dạng sơ đồ nguyên lý nhưng thể hiện trên sơ đồ đơn các nút tiêu thụ. Đây là dạng sơ đồ nguyên lý nhưng thể hiện trên sơ đồ đơn tuyến.

3. Các ký hiệu điện thơng dụng

STT TÊN GOI KÝ HIỆU

01 Dịng điện một chiều, điện áp một chiều --- 02 Dịng điện xoay chiều, điện áp xoay chiều

03 Dây dẫn điện

04 Mạch điện cĩ 4 dây dẫn

05 Dây dẫn điện cắt nhau nhưng khơng nối liền về điện 06 Dây dẫn điện cắt nhau và nối liền về điện 07 Tiếp đất, nối mass

08 Phần tử đốt nĩng của rờ le nhiệt 09 Bộ chỉnh lưu

10 Tụ điện 11 Tụ hĩa

12 Pin hoặc ắc qui 13 Cầu chì

14 Biến trở

15 Cuộn dây cơng tắc tơ, khởi động từ, rờ le . . 16

Cuộn dây rờ le thời gian a. Mở chậm

b. Đĩng chậm c. Đĩng mở chậm 17 Nam châm điện

53

19 Ly hợp điện từ 20 Bàn nam châm điện 20 Đèn thắp sáng 21 Đèn tín hiệu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

22 Động cơ điện một chiều

23 Động cơ điện xoay chiều ba pha rơ to lồng sĩc

24 Cầu dao: 1 pha , 3 pha

25 Áp tơ mát, cầu dao tự động: 1 pha, 3 pha

26 Cơng tắt: a. Cơng tắc thường b. Cơng tắc 3 cực ( chuyển mạch) 27 Nút nhấn a. Thường mở b. Thường đĩng c. Kép ( 2 tầng tiếp điểm) 28

Tiếp điểm cơng tắc tơ, rờ le, a. Thường mở

b. Thường đĩng 29

Tiếp điểm thường mở: a. Đĩng chậm b. Mở chậm c. Đĩng, mở chậm 30

Tiếp điểm thường đĩng: a. Đĩng chậm b. Mở chậm c. Đĩng, mở chậm

b. Thường đĩng 32 Máy biến dịng 33 Máy biến áp

34 Cơng tơ điện, đồng hồ đo điện năng 35 Cơng tắc điện kiểu thường a. Một cực, b. Hai cực, c. Ba cực 36 Cơng tắc điện kiểu kín: a. Một cực, b. Hai cực, c. Ba cực 37 Ổ cắm điện hai cực a. Kiểu thường, b. Kiểu kín

38 Ổ cắm điện hai cực cĩ cực thứ 3 nối đất: a. Kiểu thường, b. Kiểu kín 39 Ổ cắm điện ba cực cĩ cực thứ 4 nối đất: a. Kiểu thường, b. Kiểu kín 40 Cơng tắc điện hai chiều a. Kiểu thường, b. Kiểu kín

41

Thiết bị đo điện

a. Điện trở – Ơm kế b. Điện áp - Vơn kế c. Dịng điện – Am pe kế d. Cơng suất – Watt kế

Một phần của tài liệu Bài giảng hình họa vẽ kỹ thuật cđ giao thông vận tải (Trang 51 - 55)