Sơ đồ mạng điện cơng nghiệp

Một phần của tài liệu Bài giảng hình họa vẽ kỹ thuật cđ giao thông vận tải (Trang 59 - 62)

II. CÁC LOẠI SƠ ĐỒ HỆ THỐNG ĐIỆN

2.Sơ đồ mạng điện cơng nghiệp

Mạng điện cơng nghiệp là mạng động lực ba pha cung cấp điện cho các phụ tải cơng nghiệp. Phụ tải điện cơng nghiệp bao gồm các máy mĩc trang thiết bị điện cơng nghiệp sử dụng năng lượng điện sản xuất theo các dây chuyền cơng nghệ để sản xuất ra các sản phầm mang tính chất hàng hĩa cơng nghiệp theo các ngành và các lĩnh vực cơng nghiệp khác nhau.

Phụ tải điện cơng nghiệp chủ yếu là các động cơ điện cao, hạ áp ba pha, dịng điện xoay chiều, tần số cơng nghiệp (50 ÷ 60Hz); các lị điện trở, lị hồ quang, lị cảm ứng cao, trung tần, các thiết bị biến đổi và chỉnh lưu.v.v.Trong các xí nghiệp cơng nghiệp chủ yếu là dùng các động cơ điện hạ áp, động cơ điện cao áp 3, 6, lO kV dùng trong các dây chuyền cơng nghệ cơng suất lớn như các máy nghiền, máy cán, ép, máy nén khí, quạt giĩ và các trạm bơm cơng suất lớn.

Ngồi phụ tải động lực là các động cơ điện trong xí nghiệp cơng nghiệp cịn cĩ phụ tải chiếu sáng bao gồm các đèn sợi đốt, đèn huỳnh quang.v.v. phục vụ chiếu sáng cho nhà xưởng, bến, bãi, chiếu sáng đường đi và chiếu sáng sư cố, bảo vệ. Các thiết bị này dùng điện áp pha 220V. Mạng điện xí nghiệp bao gồm mạng điện cao áp cung cấp điện cho trạm biến áp xí nghiệp, trạm biến áp phân xưởng và các động cơ cao áp; mạng điện hạ áp phân xưởng cung cấp điện cho các động cơ điện hạ áp dùng trong truyền động cho các máy cơng cụ và mạng điện chiếu sáng.

Để tránh làm rối mặt bằng xí nghiệp cản trở giao thơng và mất mĩ quan cho xí nghiệp, mạng điện xí nghiệp chủ yếu dùng cáp ngầm và các dây dẫn bọc cách điện luồn trong các ống thép hoặc ống nhựa cách điện đặt ngầm trong đất, trên tường và trên sàn nhà xưởng. . .

- BƯỚC 1: Sau khi đọc và hiểu được nguyên tắc làm việc của mạch điện điều khiển, chúng ta phân loại các khí cụ thành hai thành phần (như đã trình bày ở trên). Sau đĩ, bố trí hai thành phần khí cụ trên hai bảng khác nhau.

Sau đĩ chúng ta cĩ thể phát thảo vị trí bố trí cho các khí cụ trên hai bảng khác nhau như trong hình sau.

59

- BƯỚC 2: Trên sơ đồ nguyên lý mạch điều khiển, ta xác định các nút (giao điểm của các nhánh dây nối) cĩ chứa trong mạch. Kế tiếp, đánh số thứ tự cho các nút này. Qui tắc đánh số thứ tự cho các nút tĩm tắt như sau:

- Các nút khác nhau khơng mang cùng một số thứ tự, được đánh số tăng dần từ trên xuống.

- Các nút nằm trên đường dây bên trái các cuộn dây cơngtắctơ của mạch điều khiển được ký hiệu bằng các chữõ số lẻ. Ví dụ: 1, 3, 5, 7, v.v .

- Các nút nằm trên đường dây bên phải các cuộn dây cơngtắctơ của mạch điều khiển được ký hiệu bằng các chữ số chẵn. Ví dụ: 2, 4, 6, 8,v.v .

BƯỚC 3: Chúng ta cĩ thể bắt đầu từ bảng chứa các thành phần thứ nhất, đồng thời dựa theo sơ đồ nguyên lý, chúng ta xác định số dây nối liên lạc giữa các phần tử với nhau trong bảng cũng như số sợi dây nối đi ngược về bảng bố trí các thành phần thứ nhì của khí cụ.

TRÌNH TỰ KHẢO SÁT SƠ ĐỒ ĐIỆN CƠNG NGHIỆP:

Bước 1: Quan sát sơ bộ mạch điện, nhận diện ra mạch động lực và mạch điều khiển. Trong mạch động lực khảo sát đối tượng được điều khiển là loại thiết bị, động cơ gì?

- Trong mạch động lực dùng bao nhiêu cơngtắctơ điều khiển, cơng dụng của mạch động lực thực hiện nhiệm vụ hay chức năng gì?

- Trong mạch điều khiển sử dụng bao nhiêu khí cụ, phân loại, cơng dụng mỗi khí cụ?

- Trong mạch động lực - Trong mạch điều khiển

a/ Sơ đồ nguyên lý:

b/ Sơ đồ bố trí thiết bị:

61

BẢNG CHUYỂN ĐỔI MỘT SỐ KÝ HIỆU CỦA CÁC NƯỚC

Ký hiệu Ý nghĩa

Việt Nam Mỹ Nhật Tây Âu

Cuộn dây cơng tắc tơ, khởi động từ, rờ le Tiếp điểm bình thường hở

Tiếp điểm bình thường đĩng

Tiếp điểm thời gian thường mở, đĩng chậm

Tiếp điểm thời gian thường đĩng, mở chậm

Phần tử rờ le nhiệt bảo vệ quá tải Phần tử rờ le nhiệt bảo vệ ngắn mạch Nút nhấn bình thường đĩng Nút nhấn bình thường mở Cầu chì Đèn tín hiệu, đèn báo Chuơng điện

Tiếp điểm Áp tơ mát

CÂU HỎI

Hãy trình bày những sơ đồ điện thường dùng trong các hệ thống điện dân dụng, cơng nghiệp? Ý nghĩa vận dụng các sơ đồ điện trên? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

BÀI TẬP

1. Vẽ và phân tích sơ đồ hệ thống điện từ sơ đồ mặt bằng cho trước.

2. Vẽ sơ đồ nguyên lý mạch điện dùng trong một hệ thống truyền động điện theo yêu cầu.

Một phần của tài liệu Bài giảng hình họa vẽ kỹ thuật cđ giao thông vận tải (Trang 59 - 62)