Các hoạt động dạy và học: 1 Kiểm tra:

Một phần của tài liệu Giáo án Toán - Tiếng Việt lớp 3 (Trang 102 - 107)

Trêng tiÓu häc sè 2 Thanh X¬ng - Gi¸o ¸n TN&XH - Líp 3

- Thân cây có tác dụng gì?

2. Bài mới:

GV vào bài - ghi đầu bài.

* Hoạt động 1: Làm việc theo cặp - HSQS H4 - H8 - SGK

- Nêu đặc diểm của rễ cọc, rễ chùm? - HSQS H5 - H7 - SGK

- Mô tả đặc điểm của rễ phụ, rễ củ?

* Hoạt động 2: Làm việc với vật thật.

- HS thảo luận nhóm.

GV phát giấy A0 và keo dán cho học sinh.

-HS đính các rễ cây sưu tầm được và kèm theo ghi chú vào giấy A0.

- Trưng bày sản phẩm của từng nhóm.

- GV nhận xét - Rút ra bài học

- Rễ cọc to, dài, xung quanh nhiều rễ con.

- Rễ phụ: Rễ mọc từ thân hoặc cành. - Rễ củ: Rễ phình to tạo củ.

* Bài học: SGK

3. Củng cố - Dặn dò:

- Cây có mấy loại rễ? Kể tên?

- HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.

**********************************

Ngày soạn:4/1/2009 4/1/2009

Trêng tiÓu häc sè 2 Thanh X¬ng - Gi¸o ¸n TN&XH - Líp 3

Ngày giảng:6/1/2009 6/1/2009

Bài 44 : Rễ cây (tiếp theo)

I. Mục tiêu:

- Sau bài học, học sinh biết: - Nêu chức năng của rễ cây.

- Kể ra những ích lợi của một số rễ cây.

II. Đồ dùng :

- Thầy: Hình vẽ SGK - T84,85 - Trò: Sưu tầm các loại rễ cây.

III. Các hoạt động dạy và học :1. Kiểm tra: 1. Kiểm tra: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Thân cây có tác dụng gì?

2. Bài mới:

GV vào bài - ghi đầu bài.

* Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm - Cắt một cây rau sát gốc rồi trồng lại vào đất. Sau một ngày bạn thấy cây rau như thế nào? Tại sao?

- Tại sao thiếu rễ cây không sống được?

- Theo bạn rễ có chức năng gì?

* Hoạt động 2: Làm việc theo cặp. - Học sinh quan sát rễ cây thật chỉ

- Cây rau sẽ héo vì thiếu nước và chất khoáng.

- Cây không lấy được chất khoáng trong đất vì thiếu rễ.

* KL: Rễ đâm sâu xuống đất để hút nước, chất khoáng, bám chặt vào đất giúp cho cây không bị đổ.

Trêng tiÓu häc sè 2 Thanh X¬ng - Gi¸o ¸n TN&XH - Líp 3

đâu là rễ của những cây có trong hình 2,3,4,5 - SGK?

- Những rễ đó dùng để làm gì?

+ Vậy rễ một số cây dùng để làm gì?

- Củ sắn dùng để ăn.

- Củ cải đường dùng để làm đường.

- Củ tam thất, củ thổ nhân sâm dùng để làm thuốc.

* KL: Rễ một số cây làm thức ăn, làm thuốc, làm đường,…

3. Củng cố - Dặn dò:

- Nêu tác dụng của rễ cây?

- HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.

********************************** Ngày soạn: 4/1/2009 Ngày giảng: 6/1/2009 Bài 45 : Lá cây I. Mục tiêu:

- Sau bài học, học sinh biết:

- Mô tả sự đa dạng về màu sắc, hình dạng và độ lớn của lá cây. - Nêu đặc điểm chung về cấu tạo ngoài của lá cây.

- Phân loại các lá cây sưu tầm được.

II. Đồ dùng :

- Thầy: Hình vẽ SGK - T86,87 - Trò: Sưu tầm các loại lá cây,...

Trêng tiÓu häc sè 2 Thanh X¬ng - Gi¸o ¸n TN&XH - Líp 3

1. Kiểm tra:

- Rễ cây có tác dụng gì? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Bài mới:

GV vào bài - ghi đầu bài.

* Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm - HSQS H1,2,3,4 SGK - T86,87 - Kết hợp QS lá cây HS mang đến. - Nói về hình dạng, mầu sắc, kích thước của những lá cây QS được? - Chỉ đâu là cuống lá, phiến lá của một số lá cây?

- Đại diện nhóm trình bày. +Vậy lá cây có đặc điểm gì?

* Hoạt động 2: Làm việc với vật thật - HS phân loại các lá cây sưu tầm được dùng băng dính gắn trên giấy A0. - Từng nhóm trưng bày sản phẩm của nhóm mình. - GV nhận xét. - Rút ra bài học. - KL: SGK - T87 * Bài học: SGK - T87 3. Củng cố - Dặn dò:

- GV chốt lại toàn bài.

- HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. -

Một phần của tài liệu Giáo án Toán - Tiếng Việt lớp 3 (Trang 102 - 107)