Ảnh hƣởng của các thơng số hình học

Một phần của tài liệu Bài giảng lý thuyết ô tô (Trang 136 - 138)

9.2.1.1. Khoảng sáng gầm xe K

Khoảng sáng gầm xe là khoảng cách từ điểm thấp nhất cả xe đến mặt đƣờng. Khoảng cách này đặc trƣng cho độ nhấp nhơ lớn nhất của mặt đƣờng mà xe cĩ thể vƣợt qua đƣợc. Tuỳ theo tính năng cơ động của từng loại xe mà khoảng sáng gầm xe cĩ thể thay đổi trong một phạm vi rộng:

Đối với xe du lịch: K= 175  210 mm Đối với xe tải thơng dụng: K= 240  275 mm Đối với xe chuyên dùng: K> 300 mm

123

9.2.1.2. Bán kính cơ động dọc 1và cơ động ngang2

Bán kính cơ động dọc và ngang đặc trƣng cho hình dạng của chƣớng ngại vật mà xe cĩ thể vƣợt qua đƣợc. Đĩ là bán kính của những đƣờng trịn tiếp tuyến với các bánh xe và điểm thấp nhất của gầm xe trong mặt phẳng dọc và ngang. Cụ thể:

- Bán kính cơ động dọc 1 là bán kính lớn nhất của mặt trụ tiếp tuyến với các bánh xe trƣớc và bánh xe sau và đi qua điểm thấp nhất của gầm xe trong mặt phẳng dọc.

- Bán kính cơ động ngang 2 là bán kính lớn nhất của mặt trụ tiếp xúc với mặt trongcủa lốp xe bên phải và lốp xe bên trái và đi qua điểm thấp nhất của gầm xe trong mặt phẳng ngang.

Các bán kính này càng nhỏ thì tính năng cơ động của ơtơ càng cao.

Ở những ơ tơ cĩ cơng thức bánh xe 4x2, bán kính cơ động dọc thƣờng nằm trong giới hạn sau:

- Ơ tơ du lịch: loại nhỏ từ 2,5 đến 3,5 m, loại trung bình từ 3,0 đến 5,5 m và loại lớn từ5,5 đến 8,5 m.

- Ơ tơ tải: tải trọng nhỏ 1 từ 2,5÷3,5 m; tải trọng trung bình từ 3,0÷5,5 m; tải trọng lớntừ 5,0÷6,0 m.

Ở những ơ tơ cĩ tính năng cơ động cao, bán kính cơ động dọc nhỏ hơn so với loại ơ tơ tƣơng tự nhƣng cĩ tính năng cơ động thấp, trong đa số các trƣờng hợp bán kính này khơng vƣợt quá trị 1 từ 2,0÷3,6 m (theo [1], trang 125)

9.2.1.3. Gĩc cơ động trướcvà gĩc cơ động sau

Khi ơtơ cần phải vƣợt qua những chƣớng ngại vật lớn nhƣ đƣờng hào, gị đống, cầu phà, … thì những phần nhơ ra phía sau giới hạn chiều dài cơ sở của xe cĩ thể va quệt vào các vật cản. Vì vậy, tính năng cơ động của xe để vƣợt qua những chƣớng ngại này phụ thuộc rất nhiều vào trị số của các gĩc cơ động phía trƣớc và phía sau.

- Gĩc cơ động trƣớc (β) là gĩc nhỏ nhất tạo bởi mặt đƣờng với mặt phẳng tiếp tuyến của bánh xe trƣớc và đi qua điểm nhơ ra nào đấy của đƣờng bao phía trƣớc của ơ tơ.

- Gĩc cơ động sau () là gĩc nhỏ nhất tạo bởi mặt đƣờng với mặt phẳng tiếp tuyếncủa bánh xe sau và đi qua điểm nhơ ra nào đấy của đƣờng bao phía sau ơ tơ.

Ở những ơ tơ hiện nay, các gĩc cơ động , β cĩ những giá trị sau (theo [1], trang 125):

Loại ơ tơ  β

Ơ tơ du lịch cĩ tính năng cơ động thấp 15÷200 20÷300 Ơ tơ tải cĩ tính năng cơ động thấp 20÷400 40÷500 Ơ tơ cĩ tính năng cơ động cao khơng nhỏ hơn 35÷400 45÷500

124 việc trên các địa hình phức tạp, ngƣời ta cần làm các gĩc cơ động trƣớc và sau lớn đến mức cĩ thể.

Một phần của tài liệu Bài giảng lý thuyết ô tô (Trang 136 - 138)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)