Sự cân bằng lực kéo của ơtơ

Một phần của tài liệu Bài giảng lý thuyết ô tô (Trang 58 - 59)

3.1.2.1. Phương trình cân bằng lực kéo

Lực kéo tiếp tuyến ở các bánh xe chủ động dùng để khắc phục các lực cản khi ơ tơ chuyển động. Biểu thức cân bằng giữa lực kéo tiếp tuyến phát sinh ra ở các bánh xe chủ động và các lực cản chuyển động của ơ tơ đƣợc gọi là phƣơng trình cân bằng lực kéo của ơ tơ.

Trong trƣờng hợp tổng quát, ta biểu thị nhƣ sau:

Pk = Pf Pi + P Pj (3-8) Phƣơng trình (3 - 8) đƣợc biểu thị dƣới dạng triển khai nhƣ sau:

b t t e r i M . . = f.G.cos Gsin+ Wv2 i g Gj (3-9)

45 0) thì phƣơng trình (3-9) cĩ dạng nhƣ sau: Pk = Pf + P hay b t t e r i M . . = f.G + Wv2 (3-10) 3.1.2.2. Đồ thị cân bằng lực kéo

Phƣơng trình cân bằng lực kéo cĩ thể biểu diễn bằng đồ thị. Chúng đƣợc xây dƣng theo quan hệ giữa lực kéo phát ra ở bánh xe chủ động Pk và các lực cản chuyển động của ơ tơ phụ thuộc vào tốc độ chuyển động của ơ tơ, nghĩa là P = f(v).

Hình 3-2 là đồ thị cân bằng lực kéo của ơ tơ. Trên trục tung ta đặt các giá trị của các lực, trên trục hồnh ta đặt giá trị của vận tốc chuyển động của ơ tơ.

Trƣớc tiên ta xây dựng các đƣờng cong lực kéo tiếp tuyến ứng với các số truyền khác nhau của hộp số: PkI, PkII, Pkn . Sau đĩ ta xây dựng các đƣờng cong lực cản của mặt đƣờng P= f(v), và đƣờng cong lực cản của khơng khí P = f(v). Nếu đặt lực cản khơng khí P lên trên đƣờng cong lực cản của đƣờng P ta đƣợc đƣờng cong tổng hợp của hai lực gồm lực cản

của mặt đƣờng và lực cản khơng khí (P+ P). Hình 3. 2.Đồ thị cân bằng lực kéo

Nhƣ vậy, tƣơng ứng với các vận tốc khác nhau của ơ tơ thì các tung độ nằm giữa các đƣờng cong lực kéo tiếp tuyến Pk và đƣờng cong lực cản tổng cộng P+ P đƣợc gọi là lực kéo dƣ Pd.

Lực kéo dƣ nhằm để tăng tốc ơ tơ hoặc để khắc phục lực cản dốc khi độ dốc tăng lên.

3.1.2.3. Sử dụng đồ thị cân bằng lực kéo

Sử dụng đồ thị cân bằng lực kéo cĩ thể xác định đƣợc các chỉ tiêu động lực học của ơ tơ nhƣ:

- Tốc độ chuyển động lớn nhất của ơ tơ Vmax.

- Các lực cản thành phần, lực kéo tiếp tuyến và lực kéo dƣ.

Để xem xét đến khả năng cĩ thể xảy ra sự trƣợt quay của bánh xe chủ động, trên đồ thị ta cũng xây dựng đƣờng cong lực bám P. Khu vực các đƣờng cong lực kéo tiếp tuyến Pk nằm dƣới đƣờng cong lực bám P thoả mãn điều kiện Pk < P (các bánh xe chủ động khơng bị trƣợt quay).

Một phần của tài liệu Bài giảng lý thuyết ô tô (Trang 58 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)